Đề kiểm tra cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trịnh Thị Mai Linh (Có đáp án)
Câu 1. Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi
A. từđủ 18 tuổi trở lên. B. từ đủ 16 tuổi trở lên
C. từđủ 14 tuổi trở lên D. từ 15 tuổi trở lên.
Câu 2. Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi vi phạm pháp luật?
A. Em bé 5 tuổi nghịch lửa làm cháy gian bếp nhà hàng xóm.
B. Điều khiển xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm.
C. Nam 14 tuổi đá bóng dưới lòng đường gây tai nạn giao thông.
D. Người lái xe uống rượu say, đâm vào người đi đường.
Câu 3. Quyền nào dưới đây không phải quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH của công dân?
A. Bất khả xâm phạm về thư tín, điện thoại, điện tín.
B. Giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội.
C. Tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện các công việc chung của Nhà nước và xã hội
D. Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tô chức xã hội.
Câu 4. Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật từ
A. đủ 14 tuổi trở lên. B. 15 tuổi trở lên.
C. đủ 18 tuổi trở lên. D. đủ 16 tuổi trở lên.
Câu 5. Ở phạm vi cơ sở, chủ trương và mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng là
A. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện.
B. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra.
C. những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định.
D. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_hoc_2.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì II môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trịnh Thị Mai Linh (Có đáp án)
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN GDCD 9 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học: 2023 -2024 ĐỀ 1 – Mã 101 Thời gian làm bài: 45p Đề thi gồm: 04 trang Ngày kiểm tra: 15/4/2024 TRẮC NGHIỆM ( 10 điểm) Đọc kĩ các câu hỏi và ghi lại một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi A. từ đủ 18 tuổi trở lên. B. từ đủ 16 tuổi trở lên C. từ đủ 14 tuổi trở lên D. từ 15 tuổi trở lên. Câu 2. Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi vi phạm pháp luật? A. Em bé 5 tuổi nghịch lửa làm cháy gian bếp nhà hàng xóm. B. Điều khiển xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm. C. Nam 14 tuổi đá bóng dưới lòng đường gây tai nạn giao thông. D. Người lái xe uống rượu say, đâm vào người đi đường. Câu 3. Quyền nào dưới đây không phải quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH của công dân? A. Bất khả xâm phạm về thư tín, điện thoại, điện tín. B. Giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội. C. Tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện các công việc chung của Nhà nước và xã hội D. Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tô chức xã hội. Câu 4. Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật từ A. đủ 14 tuổi trở lên. B. 15 tuổi trở lên. C. đủ 18 tuổi trở lên. D. đủ 16 tuổi trở lên. Câu 5. Ở phạm vi cơ sở, chủ trương và mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng là A. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. B. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. C. những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. D. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. Câu 6. Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là A. trách nhiệm gia đình B. vi phạm đạo đức C. vi phạm pháp luật. D. trách nhiệm pháp lí Câu 7. Hiến pháp 2013 quy định công dân ở độ tuổi nào được quyền bầu cử? A. đủ 19 tuổi. B. đủ 20 tuổi. C. đủ 18 tuổi D. đủ 21 tuổi . Câu 8. Trang 16 tuổi, học hết lớp 9, do nhà đông em và gia đình khó khăn nên Trang muốn có việc làm để giúp đỡ bố mẹ. Theo em, Trang có thể tìm việc bằng cách nào dưới đây? A. Vay tiền ngân hàng để lập cơ sở sản xuất và thuê lao động. B. Xin vào biên chế, làm việc trong cơ quan nhà nước. C. Xin vào làm việc nặng nhọc tại các công ty để kiếm nhiều tiền. D. Xin làm hợp đồng tại các cơ sở sản xuất kinh doanh. Câu 9. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền chính trị A. cần thiết nhất của công dân. B. hữu ích nhất của công dân. C. quan trọng nhất của công dân. D. cơ bản nhất của công dân. Câu 10. T mở tài liệu trong kì thi học kì II. Việc làm của T đã A. vi phạm pháp luật hình sự. B. vi phạm pháp luật dân sự. C. vi phạm pháp luật hành chính. D. vi phạm kỉ luật.
- Câu 11. Hành vi vi phạm pháp luật hình sự là A. hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ lao động và pháp luật hành chính bảo vệ. B. hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác. C. hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự. D. hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm. Câu 12. Chú của A buôn bán hê-rô-in. Chú nhờ A canh gác ở cổng, khi thấy có người lạ thì báo cho chú và hứa sẽ mua cho A một chiếc xe đạp thật đẹp. Nếu là A, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào trong các cách dưới đây? A. Nói chuyện với bác hàng xóm về hành vi của chú. B. Nói cho bố mẹ để bố mẹ tìm cách khuyên ngăn chú. C. Im lặng, vì sợ chú đánh mắng. D. Giúp chú để được mua chiếc xe. Câu 13. Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi từ A. đủ 16 tuổi trở lên. B. đủ 14 tuổi trở lên. C. đủ 18 tuổi trở lên. D. 17 tuổi trở lên. Câu 14. Nam là học sinh lớp 9, Nam đang học bài ở nhà thì Tuấn đến rủ đi chơi điện tử ăn tiền. Nếu em là bạn của Nam, chứng kiến sự việc đó, em sẽ lựa chọn cách xử lý nào? A. Khuyên và giải thích cho cả Nam và Tuấn không nên chơi điện tử ăn tiền vì đó là vi phạm pháp luật. B. Mắng Tuấn vì sa vào tệ nạn xã hội. C. Bảo Nam đồng ý vì trẻ em có quyền vui chơi. D. Không nói gì vì đó không phải việc của mình. Câu 15. Anh K đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào người đi đường làm họ bị chấn thương, tổn hại sức khỏe là 31% và xe máy bị hỏng nặng. Trường hợp này, anh K phải chịu những loại trách nhiệm pháp lý nào? A. Hình sự và dân sự. B. Kỉ luật và dân sự. C. Dân sự và hành chính D. Hình sự và hành chính. Câu 16. Hành vi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Cố ý lây truyền HIV cho người khác. B. Xả chất thải chưa qua xử lý môi trường. C. Lái xe máy đi ngược đường một chiều. D. Không thực hiện chia tài sản theo di chúc người đã mất. Câu 17. "Hình thức dân chủ để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước" là A. hình thức dân chủ gián tiếp. B. hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa. C. hình thức dân chủ cá nhân. D. hình thức dân chủ trực tiếp. Câu 18. Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là A. buộc phải cách li với xã hội và không có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng. B. giáo dục, răn đe là chính. C. có thể bị phạt tù. D. chủ yếu là đưa ra lời khuyên. Câu 19. Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý là thực hiện quyền dân chủ nào? A. Quyền ứng cử. B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. C. Quyền tự do ngôn luận D. Quyền kiểm tra, giám sát. Câu 20. Pháp luật nước ta quy định cấm sử dụng người lao động vào làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại khi người lao động chưa đủ A. 20 tuổi B. 18 tuổi C. 15 tuổi D. 16 tuổi
- B. Không thực hiện chia tài sản theo di chúc người đã mất. C. Lái xe máy đi ngược đường một chiều. D. Xả chất thải chưa qua xử lý môi trường. Câu 22. Đối tượng nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử? A. Người đang bị ốm nằm viện. B. Người đang nhập ngũ. C. Người mất năng lực hành vi dân sự. D. Người đang bị kỉ luật của cơ quan. Câu 23. Nhận định nào đúng khi xác định người không được thực hiện quyền bầu cử? A. Người có năng lực hành vi dân sự. B. Người đủ 18 tuổi. C. Người có quốc tịch VN đang công tác ở nước ngoài. D. Người đang bị tạm giam. Câu 24. Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý là thực hiện quyền dân chủ nào? A. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. B. Quyền tự do ngôn luận C. Quyền ứng cử. D. Quyền kiểm tra, giám sát. Câu 25. Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi A. từ 15 tuổi trở lên. B. từ đủ 18 tuổi trở lên. C. từ đủ 14 tuổi trở lên D. từ đủ 16 tuổi trở lên Câu 26. Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật từ A. đủ 16 tuổi trở lên. B. 15 tuổi trở lên. C. đủ 14 tuổi trở lên. D. đủ 18 tuổi trở lên. Câu 27. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là A. công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý. B. công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị thì sẽ phải chịu trách nhiệm kỷ luật. C. mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. D. công dân không đủ năng lực pháp lý thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý. Câu 28. Đối tượng của vi phạm hành chính là A. Cơ quan hành chính. B. cá nhân và tổ chức. C. tổ chức. D. cá nhân. Câu 29. Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật hình sự? A. Đột nhập nhà người dân để trộm cắp tài sản. B. Không chấp hành luật giao thông đường bộ. C. Mượn tiền của bạn mà không chịu trả. D. Xem tài liệu trong giờ thi học kì. Câu 30. Quyền nào dưới đây không phải quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH của công dân? A. Tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện các công việc chung của Nhà nước và xã hội B. Giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội. C. Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tô chức xã hội. D. Bất khả xâm phạm về thư tín, điện thoại, điện tín. Câu 31. Chú của A buôn bán hê-rô-in. Chú nhờ A canh gác ở cổng, khi thấy có người lạ thì báo cho chú và hứa sẽ mua cho A một chiếc xe đạp thật đẹp. Nếu là A, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào trong các cách dưới đây? A. Giúp chú để được mua chiếc xe. B. Nói chuyện với bác hàng xóm về hành vi của chú.
- C. Nói cho bố mẹ để bố mẹ tìm cách khuyên ngăn chú. D. Im lặng, vì sợ chú đánh mắng. Câu 32. Trong các quyền của công dân dưới đây, quyền nào thể hiện sự tham gia của công dân vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội? A. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. B. Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước. C. Quyền tự do kinh doanh. D. Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe. Câu 33. Thanh niên cần làm gì để thực hiện trách nhiệm của mình với đất nước? A. Không chấp hành lệnh nhập ngũ. B. Thờ ơ trước những việc chung. C. Thoái thác trách nhiệm khi được giao nhiêm vụ. D. Đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định. Câu 34. Khả năng nhận thức, điều khiển được việc làm của mình, được tự do lựa chọn cách xử sự và chịu trách nhiệm về hành vi đó gọi là gì? A. Năng lực pháp lí. B. Năng lực trách nhiệm pháp luật. C. Năng lực hành vi. D. Năng lực trách nhiệm pháp lí. Câu 35. Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là A. có thể bị phạt tù. B. buộc phải cách li với xã hội và không có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng. C. giáo dục, răn đe là chính. D. chủ yếu là đưa ra lời khuyên. Câu 36. Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ đối với công dân nam trong thời bình từ A. đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi. B. đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. C. đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi. D. 18 tuổi đến hết 25 tuổi. Câu 37. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền chính trị A. cần thiết nhất của công dân. B. quan trọng nhất của công dân. C. cơ bản nhất của công dân. D. hữu ích nhất của công dân. Câu 38. Hành vi vi phạm các quy tắc, quy định trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị được gọi là: A. vi phạm kỷ luật. B. vi phạm hành chính. C. vi phạm dân sự. D. vi phạm hình sự. Câu 39. Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi vi phạm pháp luật? A. Nam 14 tuổi đá bóng dưới lòng đường gây tai nạn giao thông. B. Em bé 5 tuổi nghịch lửa làm cháy gian bếp nhà hàng xóm. C. Điều khiển xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm. D. Người lái xe uống rượu say, đâm vào người đi đường. Câu 40. Công dân tham gia quản lí nhà nước, quản lí XH theo cách gián tiếp là A. gián tiếp tham gia thông qua tổ dân phố. B. gián tiếp tham gia thông qua đại biểu của nhân dân. C. gián tiếp tham gia thông qua UBND các cấp. D. gián tiếp tham gia thông qua HĐND các cấp. HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN GDCD 9 TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ Năm học: 2023 -2024 ĐỀ 1 – Mã 104 Thời gian làm bài: 45p Đề thi gồm: 04 trang Ngày kiểm tra: 15/4/2024 TRẮC NGHIỆM ( 10 điểm) Đọc kĩ các câu hỏi và ghi lại một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Khả năng nhận thức, điều khiển được việc làm của mình, được tự do lựa chọn cách xử sự và chịu trách nhiệm về hành vi đó gọi là gì? A. Năng lực pháp lí. B. Năng lực trách nhiệm pháp lí. C. Năng lực hành vi. D. Năng lực trách nhiệm pháp luật. Câu 2. Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi A. từ 15 tuổi trở lên. B. từ đủ 18 tuổi trở lên. C. từ đủ 16 tuổi trở lên D. từ đủ 14 tuổi trở lên Câu 3. Ở phạm vi cơ sở, chủ trương và mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng là: A. những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. B. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. C. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. D. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. Câu 4. Hành vi nào dưới đây không phải là hành vi vi phạm pháp luật? A. Em bé 5 tuổi nghịch lửa làm cháy gian bếp nhà hàng xóm. B. Người lái xe uống rượu say, đâm vào người đi đường. C. Nam 14 tuổi đá bóng dưới lòng đường gây tai nạn giao thông. D. Điều khiển xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm. Câu 5. Quyền nào dưới đây không phải quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí XH của công dân? A. Giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội. B. Tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tô chức xã hội. C. Tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện các công việc chung của Nhà nước và xã hội D. Bất khả xâm phạm về thư tín, điện thoại, điện tín. Câu 6. Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật hình sự? A. Mượn tiền của bạn mà không chịu trả. B. Đột nhập nhà người dân để trộm cắp tài sản. C. Không chấp hành luật giao thông đường bộ. D. Xem tài liệu trong giờ thi học kì. Câu 7. Pháp luật là phương tiện để công dân thực hiện và bảo vệ A. quyền và lợi ích về chính trị của công dân. B. quyền và lợi ích kinh tế của công dân. C. các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. D. quyền và lợi ích về văn hóa của công dân. Câu 8. Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là A. công dân không đủ năng lực pháp lý thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý. B. công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý. C. công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị thì sẽ phải chịu trách nhiệm kỷ luật. D. mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. Câu 9. Công dân tham gia quản lí nhà nước, quản lí XH theo cách gián tiếp là A. gián tiếp tham gia thông qua đại biểu của nhân dân. B. gián tiếp tham gia thông qua HĐND các cấp.
- C. gián tiếp tham gia thông qua tổ dân phố. D. gián tiếp tham gia thông qua UBND các cấp. Câu 10. Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật từ A. 15 tuổi trở lên. B. đủ 14 tuổi trở lên. C. đủ 16 tuổi trở lên. D. đủ 18 tuổi trở lên. Câu 11. Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý là thực hiện quyền dân chủ nào? A. Quyền ứng cử. B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. C. Quyền tự do ngôn luận D. Quyền kiểm tra, giám sát. Câu 12. Nam là học sinh lớp 9, Nam đang học bài ở nhà thì Tuấn đến rủ đi chơi điện tử ăn tiền. Nếu em là bạn của Nam, chứng kiến sự việc đó, em sẽ lựa chọn cách xử lý nào? A. Khuyên và giải thích cho cả Nam và Tuấn không nên chơi điện tử ăn tiền vì đó là vi phạm pháp luật. B. Mắng Tuấn vì sa vào tệ nạn xã hội. C. Bảo Nam đồng ý vì trẻ em có quyền vui chơi. D. Không nói gì vì đó không phải việc của mình. Câu 13. Hiến pháp 2013 quy định công dân ở độ tuổi nào được quyền bầu cử? A. đủ 19 tuổi. B. đủ 21 tuổi . C. đủ 20 tuổi. D. đủ 18 tuổi Câu 14. Khẳng định “Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật” được quy định trong văn bản pháp luật nào dưới đây”? A. Luật xử phạt vi phạm hành chính. B. Luật khiếu nại và tố cáo. C. Hiến pháp. D. Bộ luật hình sự. Câu 15. Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi gọi nhập ngũ đối với công dân nam trong thời bình từ A. đủ 18 tuổi đến hết 27 tuổi. B. 18 tuổi đến hết 25 tuổi. C. đủ 17 tuổi đến hết 25 tuổi. D. đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi. Câu 16. Những người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh nào thì không phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Bệnh tim. B. Bệnh huyết áp cao. C. Bệnh hen. D. Bệnh tâm thần. Câu 17. Nhận định nào đúng khi xác định người không được thực hiện quyền bầu cử? A. Người có quốc tịch VN đang công tác ở nước ngoài. B. Người có năng lực hành vi dân sự. C. Người đang bị tạm giam. D. Người đủ 18 tuổi. Câu 18. Chú của A buôn bán hê-rô-in. Chú nhờ A canh gác ở cổng, khi thấy có người lạ thì báo cho chú và hứa sẽ mua cho A một chiếc xe đạp thật đẹp. Nếu là A, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào trong các cách dưới đây? A. Nói chuyện với bác hàng xóm về hành vi của chú. B. Giúp chú để được mua chiếc xe. C. Im lặng, vì sợ chú đánh mắng. D. Nói cho bố mẹ để bố mẹ tìm cách khuyên ngăn chú. Câu 19. "Hình thức dân chủ để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước" là A. hình thức dân chủ gián tiếp. B. hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa. C. hình thức dân chủ trực tiếp. D. hình thức dân chủ cá nhân.
- Câu 20. Pháp luật nước ta quy định cấm sử dụng người lao động vào làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại khi người lao động chưa đủ A. 18 tuổi B. 20 tuổi C. 16 tuổi D. 15 tuổi Câu 21. Em H, vì hoàn cảnh gia đình bố mẹ bỏ nhau em ở với mẹ, em phải bỏ học đi bán vé số, hàng ngày em phải đi bán vé số từ sáng sớm đến tối muộn, chỉ được cho ăn 2 bữa, không được tắm rửa. Nếu em không bán được nhiều vé số sẽ bị mẹ la rầy. Em đồng ý với ý kiến nào sau đây về tình huống trên? A. Mẹ em H đang có hành vi bóc lột sức lao động của trẻ em. B. Việc làm của em H và mẹ được pháp luật bảo vệ. C. Em H tự ý bỏ học nên phải lao động để tự nuôi sống bản thân. D. Em H đang thực hiện quyền tự do lựa chọn ngành nghề lao động. Câu 22. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền chính trị A. quan trọng nhất của công dân. B. hữu ích nhất của công dân. C. cơ bản nhất của công dân. D. cần thiết nhất của công dân. Câu 23. Trong các quyền của công dân dưới đây, quyền nào thể hiện sự tham gia của công dân vào quản lí nhà nước, quản lí xã hội? A. Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe. B. Quyền giám sát, kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước. C. Quyền tự do kinh doanh. D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Câu 24. Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý tùy thuộc vào A. mức độ vi phạm, tính chất của hành vi. B. mức độ vi phạm. C. nơi phạm tội. D. ngày giờ vi phạm. Câu 25. Nghĩa vụ mà các cá nhân, cơ quan, tổ chức vi phạm pháp luật phải chấp hành những biện pháp bắt buộc do Nhà nước quy định được gọi là A. trách nhiệm pháp lí B. vi phạm đạo đức C. vi phạm pháp luật. D. trách nhiệm gia đình Câu 26. Trang 16 tuổi, học hết lớp 9, do nhà đông em và gia đình khó khăn nên Trang muốn có việc làm để giúp đỡ bố mẹ. Theo em, Trang có thể tìm việc bằng cách nào dưới đây? A. Vay tiền ngân hàng để lập cơ sở sản xuất và thuê lao động. B. Xin làm hợp đồng tại các cơ sở sản xuất kinh doanh. C. Xin vào làm việc nặng nhọc tại các công ty để kiếm nhiều tiền. D. Xin vào biên chế, làm việc trong cơ quan nhà nước. Câu 27. Hành vi đi xe đạp điện không đội mũ bảo hiểm, vượt đèn đỏ là hành vi A. vi phạm pháp luật dân sự. B. vi phạm pháp luật hình sự. C. vi phạm kỉ luật. D. vi phạm pháp luật hành chính. Câu 28. Anh K đi xe máy phóng nhanh, vượt ẩu nên đâm vào người đi đường làm họ bị chấn thương, tổn hại sức khỏe là 31% và xe máy bị hỏng nặng. Trường hợp này, anh K phải chịu những loại trách nhiệm pháp lý nào? A. Dân sự và hành chính B. Kỉ luật và dân sự. C. Hình sự và hành chính. D. Hình sự và dân sự. Câu 29. Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là A. chủ yếu là đưa ra lời khuyên. B. có thể bị phạt tù. C. buộc phải cách li với xã hội và không có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng. D. giáo dục, răn đe là chính. Câu 30. Hành vi vi phạm các quy tắc, quy định trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị được gọi là:
- A. vi phạm dân sự. B. vi phạm hình sự. C. vi phạm hành chính. D. vi phạm kỷ luật. Câu 31. Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi từ A. đủ 14 tuổi trở lên. B. đủ 18 tuổi trở lên. C. 17 tuổi trở lên. D. đủ 16 tuổi trở lên. Câu 32. Đối tượng của vi phạm hành chính là A. tổ chức. B. cá nhân và tổ chức. C. cá nhân. D. Cơ quan hành chính. Câu 33. T mở tài liệu trong kì thi học kì II. Việc làm của T đã A. vi phạm pháp luật dân sự. B. vi phạm pháp luật hành chính. C. vi phạm kỉ luật. D. vi phạm pháp luật hình sự. Câu 34. Hành vi nào dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự? A. Xả chất thải chưa qua xử lý môi trường. B. Không thực hiện chia tài sản theo di chúc người đã mất. C. Lái xe máy đi ngược đường một chiều. D. Cố ý lây truyền HIV cho người khác. Câu 35. Đối tượng nào dưới đây không được thực hiện quyền bầu cử? A. Người đang bị ốm nằm viện. B. Người đang nhập ngũ. C. Người mất năng lực hành vi dân sự. D. Người đang bị kỉ luật của cơ quan. Câu 36. Thanh niên cần làm gì để thực hiện trách nhiệm của mình với đất nước? A. Thoái thác trách nhiệm khi được giao nhiêm vụ. B. Thờ ơ trước những việc chung. C. Không chấp hành lệnh nhập ngũ. D. Đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định. Câu 37. Mức hình phạt cao nhất khi công dân trốn tránh nghĩa vụ quân sự là: A. cảnh cáo. B. kỉ luật. C. truy cứu trách nhiệm hình sự. D. phạt tiền. Câu 38. Hành vi vi phạm pháp luật hình sự là A. hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại tới các quan hệ tài sản và quan hệ pháp luật dân sự khác. B. hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quan hệ lao động và pháp luật hành chính bảo vệ. C. hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước mà không phải là tội phạm. D. hành vi vi phạm pháp luật nguy hiểm cho xã hội, được quy định trong Bộ luật Hình sự. Câu 39. Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm A. phạt tiền người vi phạm, giáo dục răn đe những người khác. B. lập lại trật tự xã hội để răn đe, buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật. C. ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới, lập lại trật tự xã hội để răn đe. D. buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, giáo dục răn đe những người khác. Câu 40. Nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật để A. phát triển nền kinh tế theo đúng định hướng XHCN. B. đảm bảo quyền tự do, dân chủ của công dân. C. đảm bảo công bằng xã hội. D. thực hiện phương pháp quản lí dân chủ và hiệu quả. HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ MÔN GDCD 9 Năm học: 2023-2024 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày làm bài: 15/4/2024 TRẮC NGHIỆM (10 đ) – Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm. *Mã đề 101 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B A A D D D C D D D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B A A C A D B B B Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án C A B B B A C A A A Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D A C A D C D A B C *Mã đề 102 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B B B B B C B D B D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C C B B B A D C C A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A B A A B A B A A D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D B B A C B C C A A *Mã đề 103 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C B C D D C A A D Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D D A B D B B B C A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A C D A D A C B A D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án C B D D C B C A B B *Mã đề 104 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C C A D B C D A C Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B A D C D D C D C A Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Đáp án A C B A A B D A D D Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Đáp án D B C D C D C D D C NHÓM GDCD9 TTCM BGH DUYỆT PHÓ HIỆU TRƯỞNG Trịnh Thị Mai Linh Nguyễn Thu Phương Nguyễn Song Đăng