Đề kiểm tra cuối kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Đề 3 (Có đáp án)

Phần I - Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm).

Câu 1: Hành vi nào sau đây thể hiện tính kỉ luật?

A. Nói chuyện riêng trong giờ học.

B. Đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ.

C. Không mặc đồng phục theo quy định của nhà trường.

D. Đi xe máy điện không đội mũ bảo hiểm.

Câu 2: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày?

A.  Biết lắng nghe người khác.                   

B.  Phân biệt đối xử giữa các dân tộc.

C.  Học hỏi những điều hay của người khác.               

D.  Giao lưu với thanh niên quốc tế.

Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện tinh thần quan hệ hữu nghị quốc tế?

A. Kì thị, phân biệt đối xử với người nước ngoài.

B. Chế nhạo ngôn ngữ của người nước ngoài.

C. Chê bai trang phục của người nước ngoài.

D. Có cử chỉ, thái độ thân thiện với người nước ngoài.

Câu 4: Hợp tác cùng phát triển sẽ góp phần giải quyết những vấn đề

A. mà các quốc gia, dân tộc lớn trên thế giới không quan tâm.

B. mà một quốc gia nào đó mong muốn để đất nước họ phát triển.

C. cấp thiết có tính toàn cầu mà không quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết.

D. xung đột gia đình của các nước trên thế giới có nhiều bạo lực gia đình.

Câu 5: Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, học sinh cần 

A. có thái độ ủng hộ, quý trọng những người thân với mình.

B. có thái độ nghiêm túc trong học tập và trong công việc.

C. có thái độ ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư.

D. có thái độ tôn trọng bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.

Câu 6: Ý kiến nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình?

A. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn.

B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết.

C. Sống khép mình mới tránh được xung đột.

D. Bắt mọi người phải phục tùng theo ý mình.

doc 7 trang Phương Ngọc 07/03/2023 3140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Đề 3 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Đề 3 (Có đáp án)

  1. KHUNG MA TRẬN DÀNH CHO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM 2022 - 2023 Môn Giáo dục công dân 9 – Cuối kì I Mứ c đô ̣nhận thức Tổng TT Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tỉ Tổng lệ điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Chí công vô 2 câu 2 0,5 1 tư câu 2. Tự chủ 1 câu 1 0,25 câu 3. Dân chủ và 1 câu 1 0,25 kỷ luật câu 4. Bảo vệ 2 câu 2 0,5 hoà bình câu 5. Quan hệ 3 câu ½ câu ½ câu 3 1 câu 4,75 hữu nghị, câu hợp tác 6. Kế thừa và 1 câu 1 câu 1 1 câu 3,0 phát huy câu truyền thống tốt đẹp của dân tộc 7. Năng động, 2 câu 2 0,5 sáng tạo câu Tổng 12 1 0,5 0,5 12 2 Tı̉ lê ̣% 30% 30% 25% 15% 30 70 % %
  2. 10 điểm Tı̉ lê c̣ hung 60% 40% 100% Lưu ý : - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu. - Các câu hỏi ở cấp độ hiểu, vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. Số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. - Trong đơn vị kiến thức (1), (2), (3), (4) được chọn ra hai câu mức độ thông hiểu, có thể mức độ thông hiểu kết hợp với mức độ vận dụng (*) hoặc thông hiểu kết hợp với mức độ vận dụng cao ( ) trong cùng một đơn vị kiến thức (mỗi mức độ ½ câu). - Trong đơn vị kiến thức (1), (2), (3), (4) được chọn ra 1 câu mức độ vận dụng, ) có thể mức độ thông hiểu kết hợp với mức độ vận dụng trong cùng một đơn vị kiến thức (mỗi mức độ ½ câu). - Trong đơn vị kiến thức (1), (2), (4) được chọn ra 1 câu mức độ vận dụng cao, ) có thể mức độ thông hiểu kết hợp với mức độ vận dụng cao ( ) trong cùng một đơn vị kiến thức (mỗi mức độ ½ câu). - Không ra câu hỏi mức độ vận dụng và vận dụng cao ở cùng 1 đơn vị kiến thức. -
  3. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Năm học 2022-2023 Thời gian làm bài: 45 phút Họ và tên : ; Lớp Phần I - Trắc nghiệm khách quan. (3 điểm). Câu 1: Hành vi nào sau đây thể hiện tính kỉ luật? A. Nói chuyện riêng trong giờ học. B. Đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ. C. Không mặc đồng phục theo quy định của nhà trường. D. Đi xe máy điện không đội mũ bảo hiểm. Câu 2: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày? A. Biết lắng nghe người khác. B. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc. C. Học hỏi những điều hay của người khác. D. Giao lưu với thanh niên quốc tế. Câu 3: Hành vi nào sau đây thể hiện tinh thần quan hệ hữu nghị quốc tế? A. Kì thị, phân biệt đối xử với người nước ngoài. B. Chế nhạo ngôn ngữ của người nước ngoài. C. Chê bai trang phục của người nước ngoài. D. Có cử chỉ, thái độ thân thiện với người nước ngoài. Câu 4: Hợp tác cùng phát triển sẽ góp phần giải quyết những vấn đề A. mà các quốc gia, dân tộc lớn trên thế giới không quan tâm. B. mà một quốc gia nào đó mong muốn để đất nước họ phát triển.
  4. C. cấp thiết có tính toàn cầu mà không quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết. D. xung đột gia đình của các nước trên thế giới có nhiều bạo lực gia đình. Câu 5: Để rèn luyện phẩm chất chí công vô tư, học sinh cần A. có thái độ ủng hộ, quý trọng những người thân với mình. B. có thái độ nghiêm túc trong học tập và trong công việc. C. có thái độ ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư. D. có thái độ tôn trọng bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. Câu 6: Ý kiến nào dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình? A. Chiều theo ý muốn của người khác sẽ tránh được mâu thuẫn. B. Mâu thuẫn nào cũng có thể thương lượng để giải quyết. C. Sống khép mình mới tránh được xung đột. D. Bắt mọi người phải phục tùng theo ý mình. Câu 7: Biểu hiện nào dưới đây là thể hiện của tính tự chủ? A. Tự quyết định công việc của mình, không bị hoàn cảnh chi phối. B. Sống đơn độc khép kín, không quan hệ, giao lưu với người khác. C. Luôn hành động theo ý mình, không cần nghe ý kiến của người khác. D. Luôn hành động theo số đông, vì cho rằng số đông luôn đúng. Câu 8: Hành vi nào dưới đây thể hiện tính năng động? A. Dám làm mọi việc để đạt được mục đích của mình. B. Không dám bày tỏ ý kiến riêng của bản thân. C. Chỉ làm theo những điều đã đựơc hướng dẫn, chỉ bảo. D. Dám làm những việc khó khăn mà người khác né tránh. Câu 9: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là A. mối quan hệ qua lại giữa nước này với nước khác. B. quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác.
  5. C. quan hệ hai bên cùng có lợi giữa nước này với nước khác. D. quan hệ thường xuyên, ổn định giữa nước này với nước khác. Câu 10: Biểu hiện nào sau đây trái với phẩm chất chí công vô tư? A. Thiên vị cho những người thân của mình. B. Khách quan, công bằng trong mọi việc. C. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải. D. Biết đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. Câu 11: Hành vi nào sau đây thể hiện việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Không tôn trọng những người lao động chân tay. B. Tìm cách trốn tránh, không tham gia nghĩa vụ quân sự. C. Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. D. Chê bai các trang phục truyền thống của Việt Nam. Câu 12: Người năng động, sáng tạo thường có biểu hiện nào sau đây? A. Tìm cách giở tài liệu trong các giờ kiểm tra. B. Chỉ làm theo những gì mà thầy cô đã dạy. C. Luôn bằng lòng với thực tại cuộc sống. D. Tích cực, chủ động, say mê tìm tòi, nghiên cứu. Phần II. Tự luận (7 điểm): Câu 1 (3 điểm): Thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Vì sao phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Học sinh cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Câu 2 (4 điểm): Tình huống: Để chuẩn bị cho đợt kiểm tra học kỳ I đạt kết quả cao, các thầy cô giáo đã ra đề cương ôn tập và yêu cầu học sinh của lớp nghiên cứu, xây dựng đáp án cho các môn học để hiểu và nắm vững kiến thức. Thấy vậy H đưa ra sáng kiến là “chúng ta phải hợp tác” bằng cách chia cho mỗi bạn làm đề một môn, sau đó gộp lại để nộp cho thầy cô. H giải thích như vậy vừa nhanh mà ai cũng có sản phẩm để nộp cho thầy cô giáo.
  6. - Em có đồng tình với cách giải quyết của H không? Vì sao? - Nếu là bạn cùng lớp, khi nghe H bàn như vậy em sẽ làm gì? ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM: * Phần I: Trắc nghiệm (3,0đ) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐÁP ÁN B B D C C B A D B A C D * Phần II: Tự luận (7,0đ) Điểm Câu Nội dung Câu 1: (3đ) - Cần phải kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc vì: + Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là vô cùng quý giá, góp phần vào quá trình phát triển 0,5 của dân tộc và mỗi cá nhân + Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc là góp phần giữ vững bản sắc của 0,5 dân tộc Việt Nam 0,5 VD: Học sinh lấy vd
  7. - Để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, học sinh cần: Tích cực học tập 1 truyền thống tốt đẹp của dân tộc; tuyên truyền các giá trị truyền thống; lên án ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền thống dân tộc. 0,5 VD: Hs lấy ví dụ Câu 2: (3đ) - Em không đồng ý cách làm đó của H. 0,5 - Vì: + Mục đích của thầy cô yêu cầu mỗi người tự làm đáp án từng môn để người học tự 1,0 nghiên cứu, tự học trong khi làm đáp án; qua đó, người làm đáp án sẽ thuộc và hiểu rõ bài học hơn. Mỗi người chỉ làm một đáp án thì sẽ không ôn tập tốt được các môn học. + Đây là việc hợp sức làm một việc không đúng, biểu hiện sự đối phó, dối trá với thầy cô chứ không phải chung sức làm việc, giúp đỡ nhau trong công việc vì lợi ích tiến bộ trong 1,0 học tập nên không phải là biểu hiện hợp tác của học sinh. - Nếu trong tình huống đó em sẽ: + Phân tích cho các bạn hiểu đúng nghĩa của hợp tác và khuyên các bạn tự làm đáp án. 0,75 + Nếu các bạn không thay đổi ý kiến và việc làm này, em sẽ báo cáo với thầy cô để có 0,75 cách giải quyết tốt nhất