Đề kiểm tra cuối kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lý Thường Kiệt
Câu 1: Làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống luôn bình tĩnh tự tin và tự điều chỉnh hành vi của mình được gọi là?
A. Trung thực. B. Tự chủ.
C. Khiêm nhường. D. Chí công vô tư.
Câu 2: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra nhiều sản phẩm
A. Có chất lượng nhưng mất nhiều thời gian.
B. Có giá trị cao trong một thời gian nhất định.
C. Kém chất lượng.
D. Trong một thời gian nhất định.
Câu 3: Việc làm nào dưới đây của bạn K thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả?
A. Sắp xếp thời gian và kế hoạch hợp lí để có kết quả cao trong học tập.
B. Trong giờ kiểm tra cố gắng làm bài thật nhanh để nộp trước các bạn.
C. Trong giờ học nhạc tranh thủ ôn lại bài môn Văn
D. Tranh thủ làm bài luôn ở trên lớp để về nhà đỡ phải học...
Câu 4: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư?
A. Dành phần việc nhẹ về mình, né tránh việc nặng nhọc.
B. Bao che khi bạn thân mắc khuyết điểm.
C. Đề cử người không có tài làm cán bộ lãnh đạo.
D. Đánh giá người khác công bằng, không thiên vị.
Câu 5: Năng động, sáng tạo chỉ có thể có ở những người
A. Say mê tìm tòi, thích khám phá. B. Không có ý chí vươn lên
C. Ham chơi, lười biếng D. Ỷ lại vào người khác.
Câu 6: Trong giờ học môn Công nghệ, cô giáo phân công mỗi nhóm lắp một bảng điện dân dụng. Bạn 1 nhóm em đưa ra sáng kiến, mỗi bạn trong nhóm đóng, tiền thuê người làm để được điểm cao. Các bạn nhất trí và khen T sáng tạo. Là người hiệu về sự sáng tạo, em sẽ làm gì?
A. Vận động các bạn không làm theo ý kiến của T và đề nghị T rời khỏi nhóm.
B. Xin cô chuyển sang nhóm khác vì không đồng tình với việc làm của T và các bạn.
C. Thuyết phục các bạn tự làm để có kinh nghiệm.
D. Nhất trí với ý kiến của T và các bạn để cùng thực hiện.
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_hoc_20.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Trường THCS Lý Thường Kiệt
- TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NHÓM GDCD 9 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Đề chính thức Năm học 2021-2022 Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 21/12/2021 Câu 1: Làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống luôn bình tĩnh tự tin và tự điều chỉnh hành vi của mình được gọi là? A. Trung thực. B. Tự chủ. C. Khiêm nhường. D. Chí công vô tư. Câu 2: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra nhiều sản phẩm A. Có chất lượng nhưng mất nhiều thời gian. B. Có giá trị cao trong một thời gian nhất định. C. Kém chất lượng. D. Trong một thời gian nhất định. Câu 3: Việc làm nào dưới đây của bạn K thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng hiệu quả? A. Sắp xếp thời gian và kế hoạch hợp lí để có kết quả cao trong học tập. B. Trong giờ kiểm tra cố gắng làm bài thật nhanh để nộp trước các bạn. C. Trong giờ học nhạc tranh thủ ôn lại bài môn Văn D. Tranh thủ làm bài luôn ở trên lớp để về nhà đỡ phải học Câu 4: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của chí công vô tư? A. Dành phần việc nhẹ về mình, né tránh việc nặng nhọc. B. Bao che khi bạn thân mắc khuyết điểm. C. Đề cử người không có tài làm cán bộ lãnh đạo. D. Đánh giá người khác công bằng, không thiên vị. Câu 5: Năng động, sáng tạo chỉ có thể có ở những người A. Say mê tìm tòi, thích khám phá. B. Không có ý chí vươn lên C. Ham chơi, lười biếng D. Ỷ lại vào người khác. Câu 6: Trong giờ học môn Công nghệ, cô giáo phân công mỗi nhóm lắp một bảng điện dân dụng. Bạn 1 nhóm em đưa ra sáng kiến, mỗi bạn trong nhóm đóng, tiền thuê người làm để được điểm cao. Các bạn nhất trí và khen T sáng tạo. Là người hiệu về sự sáng tạo, em sẽ làm gì? A. Vận động các bạn không làm theo ý kiến của T và đề nghị T rời khỏi nhóm. B. Xin cô chuyển sang nhóm khác vì không đồng tình với việc làm của T và các bạn. C. Thuyết phục các bạn tự làm để có kinh nghiệm. D. Nhất trí với ý kiến của T và các bạn để cùng thực hiện. Câu 7: Nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hoá A. Không có tính riêng biệt. B. Tạo ra sức sống cho con người. C. Hiện đại theo thời cuộc. D. Chứa đựng những yếu tố tạo ra sức sống, bản lĩnh dân tộc. Câu 8: Cơ sở quan trọng của hợp tác là? A. Giao lưu, hữu nghị. B. Chủ động tích cực. Trang 1/4 – Đề chính thức
- C. Bình đẳng, đôi bên cùng có lợi. D. Hòa bình, ổn định. Câu 9: Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đầu tiên của nước ta là? A. Đại tướng Võ Nguyên Giáp. B. Phan Châu Trinh C. Cao Bá Quát. D. Chủ tịch Hồ Chí Minh. Câu 10: Xu thế chung của thế giới hiện nay là A. Chạy đua vũ trang B. Đối đầu thay đối thoại. C. Chiến tranh bằng vũ khí hạt nhân. D. Hòa bình, ổn định và hợp tác quốc tế. Câu 11: Tục thờ cúng ông bà tổ tiên của người Việt Nam là A. Thói quen khó bỏ của người Việt Nam. B. Nét đẹp trong truyền thống văn hoá của người Việt. C. Hủ tục mê tín dị đoan. D. Tín ngưỡng, lạc hậu, thiếu tính nhân văn. Câu 12: Việc làm nào dưới đây không đúng khi thể hiện tình hữu nghị với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày? A. Tham gia các hoạt động giao lưu do nhà trường tổ chức. B. Thân thiện, hòa đồng với các bạn trong lớp. C. Giúp đỡ những bạn học kém hơn mình. D. Tôn trọng và ủng hộ mọi ý kiến dù sai của tập thể lớp. Câu 13: Trong buổi thảo luận để xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa cho lớp, việc làm nào dưới đây CHƯA phát huy được tính dân chủ và kỉ luật của học sinh? A. Tích cực tham gia các hoạt động của lớp. B. Tôn trọng ý kiến của tập thể C. Để cán bộ lớp quyết định. D. Sôi nổi đề xuất ý kiến Câu 14: Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là A. Hợp tác B. Đối tác C. Giúp đỡ D. Chia sẻ Câu 15: Mọi người được làm chủ công việc của tập thể của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung được gọi là? A. Kỉ luật. B. Dân chủ C. Khiêm nhường. D. Trung thực Câu 16: Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm A. 2009 B. 2008 C. 2007 D. 2006 Câu 17: Đề làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, người lao động KHÔNG làm việc nào dưới đây? A. Lao động tự giác, tuân theo kỉ luật. B. Tích cực nâng cao tay nghề. C. Chủ động tìm tòi, sáng tạo trong lao động. D. Làm bừa, làm ẩu để kịp tiến độ. Câu 18: Trong thôn em co xuất hiện các đối tượng lạ đến phát các tờ rơi nói xấu Đảng và nhà nước và cho tiền bà con nhân dân để yêu cầu bà con đi biểu tình tại trụ sở Ủy ban nhân dân tỉnh. Trước tình huống đó em sẽ làm gì? Trang 2/4 – Đề chính thức
- A. Báo ngay với chính quyền địa phương để kịp thời giải quyết. B. Tuyên truyền bà con làm theo các đối tượng lạ. C. Coi như không biết. D. Làm theo các đối tượng lạ. Câu 19: Quan điểm nào dưới đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Cần tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. B. Không có truyền thống, mỗi dân tộc và cá nhân vẫn phát triển. C. Những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, quê mùa. D. Xã hội hiện đại không cần giữ gìn truyền thống dân tộc. Câu 20: Trong giờ sinh hoạt lớp, vì chơi thân với E nên bạn lớp trưởng Q bao che lỗi cho E, không báo cáo với cô giáo chủ nhiệm. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. Q là người khiêm nhường. B. Q là người trung thực. C. Q là người láu cá. D. Q là người không công bằng. Câu 21: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự chủ? A. Bình tĩnh trong mọi hoàn cảnh. B. Ủng hộ ý kiến của người khác mọi lúc, mọi nơi. C. Hoang mang, dao động khi gặp khó khăn. D. Vội vàng quyết định mọi việc. Câu 22: Trong giờ thực hành bài Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, có nhiều ý kiến khác nhau về “Chiếc áo dài” - trang phục truyền thống của dân tộc. Là người hiểu về sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, em đồng ý với ý kiến nào dưới đây? A. Chỉ nên mặc áo dài trong những buổi lễ quan trọng. B. Áo dài là nét đẹp, tôn vinh hình ảnh người phụ nữ Việt Nam. C. Áo dài chỉ là trang phục truyền thống của người Hà Nội. D. Mặc áo dài chỉ vướng víu, không phù hợp với giới trẻ hiện nay. Câu 23: Kỉ luật là những quy định chung của A. Tập thể và cộng đồng xã hội B. Nhà nước. C. Một nhóm bạn thân D. Các quốc gia trên thế giới Câu 24: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính sáng tạo trong công việc? A. Đang làm việc này, lại chạy ra làm việc khác B. Chỉ làm theo những điều được hướng dẫn, chỉ bảo. C. Biết sắp xếp thời gian học tập, nghỉ ngơi, hoạt động thể dục thể thao hợp lý D. Vứt đồ đạc bừa bãi Câu 25: Bảo vệ hòa bình bằng cách dùng A. Quân sự để giải quyết mâu thuẫn. B. Sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn. C. Uy lực để giải quyết mâu thuẫn. D. Thương lượng để giải quyết mâu thuẫn. Câu 26: Ý nào dưới đây KHÔNG phải chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong hợp tác quốc tế A. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. B. Giải quyết các bất đồng, tranh chấp bằng vũ lực. Trang 3/4 – Đề chính thức
- C. Phản đối mọi âm mưu, hành động gây sức ép, áp đặt và cường quyền. D. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau. Câu 27: Ngoài giờ đi học, E tranh thủ thời gian bán hàng online để lấy tiền đóng học thêm. Việc làm đó thể hiện điều gì? A. E là người tự chủ. B. E là người trung thực. C. E là người khiêm nhường. D. E là người thật thà. Câu 28: Để dễ học môn tiếng Anh, P đưa ra phương pháp học tiếng anh: học từ mới, học bài cũ, đọc trước bài mới, học tiếng anh thông qua bài hát và các bộ phim. Việc làm đó thể hiện? A. Việc làm hiệu quả, năng suất. B. Việc làm năng suất, chất lượng và hiệu quả. C. Việc làm năng suất, khoa học. D. Việc làm chất lượng, hiệu quả. Câu 29: Công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân là biểu hiện của phẩm chất: A. Tự giác, sáng tạo. B. Tự chủ. C. Chí công vô tư. D. Khoan dung. Câu 30: Câu tục ngữ: “Phải biết lấy mềm để thắng cứng. Lấy yếu để thắng mạnh” nói về người như thế nào? A. Dám nghĩ, dám làm. B. Lười làm, ham chơi C. Có tính năng động, sáng tạo D. Chỉ biết lợi cho mình HẾT Trang 4/4 – Đề chính thức