Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Hải Vân (Có đáp án)

Câu 1:Vì sao chúng ta phải bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?

  1. Vì nó tạo cơ hội cho chúng ta hội nhập với thế giới .
  2. Vì nó vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc.
  3. Vì nó do ông cha ta để lại .
  4. Vì nó cần được lưu truyền, phát huy

Câu 2:Dòng nào không thể hiện ý nghĩa của phẩm chất năng động, sáng tạo?

  1. Giúp con người vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh để đạt được mục đích đã đề ra.
  2. Giúp con người làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước.
  3. Giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và thử thách, cám dỗ.
  4. Là phẩm chất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại.

Câu 3 :Động lực của sự sáng tạo là :

A sự nhiệt tình C tinh thần trách nhiệm

D. sự chăm chỉ B.niềm say mê

Câu 4:Ý kiến nào dưới đây nói đúng về dân chủ và kỉ luật?

A. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ tạo nên sức mạnh của tập thể.

B. Trong nhà trường chỉ cần có kỉ luật, không cần đến dân chủ.

C. Dân chủ là mọi người được nói, được làm bất cú điều gì, việc gì ở đâu.

D. Kỉ luật sẽ làm cản trở sự phát huy dân chủ của mỗi người.

Câu 6: Câu ca dao : “ Lá lành đùm lá rách “ thể hiện truyền thồng nào dưới đây của dân tộc ?

A.truyền thống hiếu thảo

B. Truyền thống yêu nước

C. Truyền thống đoàn kết

D. Truyền thống nhân ái

docx 7 trang Quốc Hùng 18/07/2024 260
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Hải Vân (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Bùi Thị Hải Vân (Có đáp án)

  1. - UBND HUYỆN AN LÃO TRƯỜNG THCS THÁI SƠN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: GDCD 9 (Thời gian làm bài 45’) Giáo viên ra đề: Bùi Thị Hải Vân Chủ đề Biết Hiểu Vậndụngthấp Vận dụngcao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL C KT- KN CKT- KN C KT- KN C KT- KN C KT- KN C KT- C KT- C KT- Số Điể Số Điể KN KN KN câ m câ m u u Tên chủ Số Điể Số Điể Số Điể Số Điể Số Điể Số Điể Số Điể Số Điể đề câ m câ m câ m câ m câ m câ m câ m câ m u u u u u u u u 1. Chí Từ câu tục công vô tư ngữ hiểu biểu hiện CCVT 4 1,6 4 1,6 NB biểu 2. Tự chủ hiện của tự chủ 1 0,4 1 0,4 3. Hòa ND biểu Hiểu để có - Khái niệm bình, hợp hiện của cách ứng hợp tác, ví tác HB và hợp xử phù hợp dụ hợp tác tác -Hữu nghị, DC và KL 3 1,2 1 0,4 1 1,0 4 1,6 1 1,0 4. TT tốt Biểu hiện Ca dao tục đẹp của của năng ngữ về dân tộc. động sáng NĐST, ý tạo nghĩa NĐST 2 0,8 4 1,6 6 2,4
  2. Làm việc Phân tích Giải thích có năng được hành qua đó rút suất chất vi trong TH ra bài học lượng,hiệ 0,5 2,0 0,5 1,0 1 3,0 u quả Tổng 10 40% 5 20% 1 10% 0,5 20% 0,5 10% 15 60% 2 40%
  3. Đề bài: I- Trắc nghiệm ( 6đ) Khoanh tròn trước chữ cái đầu ý đúng nhất: Câu 1:Vì sao chúng ta phải bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? A. Vì nó tạo cơ hội cho chúng ta hội nhập với thế giới . B. Vì nó vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển của dân tộc. C. Vì nó do ông cha ta để lại . D. Vì nó cần được lưu truyền, phát huy Câu 2: Dòng nào không thể hiện ý nghĩa của phẩm chất năng động, sáng tạo? A. Giúp con người vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh để đạt được mục đích đã đề ra. B. Giúp con người làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước. C. Giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và thử thách, cám dỗ. D. Là phẩm chất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Câu 3 :Động lực của sự sáng tạo là : A sự nhiệt tình C tinh thần trách nhiệm D. sự chăm chỉ B.niềm say mê Câu 4:Ý kiến nào dưới đây nói đúng về dân chủ và kỉ luật? A. Dân chủ đi đôi với kỉ luật sẽ tạo nên sức mạnh của tập thể. B. Trong nhà trường chỉ cần có kỉ luật, không cần đến dân chủ. C. Dân chủ là mọi người được nói, được làm bất cú điều gì, việc gì ở đâu. D. Kỉ luật sẽ làm cản trở sự phát huy dân chủ của mỗi người. Câu 5: §Ó gi¶i quyÕt tranh chÊp trªn biÓn §«ng víi Trung Quèc Nhµ n­íc ta chñ tr­¬ng: A. Dïng th­¬ng l­îng ®Ó ®µm ph¸n. B. Dïng vò lùc ®Ó gi¶i quyÕt. C. Dïng søc m¹nh qu©n sù. D. Kªu gäi sù viÖn trî vò khÝ cña c¸c n­íc kh¸c. Câu 6: Câu ca dao : “ Lá lành đùm lá rách “ thể hiện truyền thồng nào dưới đây của dân tộc ? A.truyền thống hiếu thảo B. Truyền thống yêu nước C. Truyền thống đoàn kết D. Truyền thống nhân ái Câu 7: Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Kì thị tôn giáo, phân biệt chủng tộc. B. Tổ chức giao lưu với các học sinh nước ngoài. C. Tổ chức quyên góp giúp đỡ các vùng bị thiên tai. D. Lịch sự với người nước ngoài.
  4. Câu 8: Mai thường mất bình tĩnh khi tiếp nhận lời nhắc nhở phê bình của giáo viên.Theo em Mai là người không có đức tính gì? ATự trọng C.Tự chủ B.Tự tin. D.Tự lập. Câu 9: Câu tục ngữ nào có nội dung liên quan đến phẩm chất năng động, sáng tạo ? A.Lá lành đùm lá rách. B.Cái khó ló cái khôn. C.Có công mài sắt có ngày nên kim. D.Ngày làm tháng ăn, tháng làm năm ăn. Câu 10: Em sẽ xử sự như thế nào khi thấy các bạn cãi nhau, đánh nhau? A. Can ngăn các bạn và giúp các bạn hòa giải. B.Tránh đi, không tham gia vào cuộc đánh nhau đó. C.Tham gia đánh, cãi nhau để bênh vực lẽ phải. D.Đứng ngoài cổ vũ cho bên nào mạnh hơn. Câu 11:Câu tục ngữ “ Công ai nấy nhớ, tội ai nấy chịu” là nói đến phẩm chất nào? A-Chí công vô tư B-Dân chủ. C.Tự chủ. D.Kỉ luật C©u 12: Câu tục ngữ: “ Uống nước chừa cặn” muèn nãi ®Õn: A. Phủ nhận quá khứ B.Biết chọn lọc, g×n gi÷ truyÒn thèng tèt ®Ñp. C.Giữ gìn truyền thống D.Loại bỏ hủ tục lạc hậu C©u 13:Phong tục thờ cúng tổ tiên của nhân dân ta là A. phú quý sinh lễ nghĩa B. bắt chước nhau C. truyền thống tốt đẹp D. phong tục lạc hậu C©u 14:Câu ca dao :” Muốn sang thì bắc cầu Kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy” là nói đến : A.Điều kiện để con học giỏi. B.Truyền thống thương mại hóa giáo dục. C. Truyền thống yêu thương nhân ái. D. Truyền thống tôn sư trọng đạo. C©u 15: Người năng động, sáng tạo là người: A. biết phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong cuộc sống. B. luôn biết giữ gìn bản sắc dân tộc.
  5. C. có thái độ hữu nghị, đoàn kết với người nước ngoài. D. có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác. II- Tự luận ( 4đ) Câu 1: (12,0 điểm) Hợp tác là gì? H·y lÊy mét vµi vÝ dô vÒ sù hîp t¸c quèc tÕ cña ViÖt Nam víi nước ngoài trªn ®Þa bµn H¶i Phßng mµ em biÕt? Câu 2: ( 3,0 điểm ) Cuối năm học, Quang bàn : Muốn ôn thi đỡ vất vã, cần chia ra mỗi người làm đáp án một môn, rồi mang đến trao đổi với nhau. Làm như vậy, khi cô giáo kiểm tra, ai cũng có đủ đáp án. Nghe vậy, nhiều bạn khen đó là cách làm hay, vừa năng suất, vừa có chất lượng mà lại nhàn thân. Em có tán thành cách làm đó không? Vì sao?
  6. Đáp án và biểu điểm I- Trắc nghiệm ( 6đ) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B C B A A D A C B A A B C D A II_ Tự luận ( 4 điểm) Câu Điểm Yêu cầu nội dung - Hợp tác:Là cùng chung sức làm việc, giúp đựơc hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. 0,5đ - Lấy ví dụ:ít nhất được 2 ví dụ, mỗi ví dụ 0,25đ: Câu 1 bÖnh viÖn h÷u nghÞ ViÖt TiÖp, bÖnh viÖn chØnh h×nh Na-uy, khu c«ng 0,5 (1.0 điểm) nghiÖp Nomura, cÇu BÝnh – hîp t¸c gi÷a ViÖt Nam vµ NhËt B¶n ) - Không tàn thành việc làm đó của Quang. 0.5 - Giải thích : Việc làm của Quang tưởng như tiết kiệm được thời gian, 1,0 làm việc có năng suất, nhưng thật ra không có năng suất. Câu 2 Vì : (3.0điểm) + Mỗi người chỉ làm một đáp án nên đây là việc làm không năng suất. 0.5 + Đây là việc làm xấu vì nó biểu hiện sự đối phó, dối trá với cô giáo. 0.5 + Mục đích cô muốn mỗi học sinh tự nghiên cứu làm đáp án để hiểu 0,5 rõ nội dung bài hơn và dễ thuộc hơn. Xác nhận của BGH Xác nhận của tổ chuyên môn Người ra đề Lê Văn Triển Dư Thị Khiến Bùi Thị Hải Vân