Đề kiểm tra cuối học kì II môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Lương Thị Thanh (Có đáp án)

Câu 10. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường trong lõi sắt từ sẽ

A. Luôn giảm. B. Luôn tăng.

C. Không biến thiên. D. Biến thiên.

Câu 11. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ thì

A. r < i. B. r > i.

C. r = i. D. 2r = i.

Câu 12. Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kỳ cho tia ló:

A.Đi qua tiêu điểm. B. Song song với trục chính.

C. Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. D. Truyền thẳng theo phương của tia tới.

Câu 13. Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để biến đổi:

  1. Điện năng thành cơ năng. B.Nhiệt năng thành điện năng.

C. Cơ năng thành điện năng. D.Quang năng thành điện năng.

Câu 14: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây:

A. Tăng B. Giảm

C. Biến thiên D. Không thay đổi

Câu 15: Máy biến thế dùng để:

A. Tăng hoặc giảm hiệu điện thế. B. Giữ cho hiệu điện thế ổn định.

C. Làm giảm điện trở của dây dẫn D. Giữ cho cường độ dòng điện không đổi

doc 5 trang Quốc Hùng 25/07/2024 140
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì II môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Lương Thị Thanh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_2021_202.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Lương Thị Thanh (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THÁI SƠN NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: VẬT LÍ- LỚP 9 Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề) Giáo viên ra đề: Lương Thị Thanh I/ MA TRẬN Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng độ Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề - Nắm được các bộ phận chính trong máy phát điện xoay chiều. 1. Dòng Đo hiệu điện thế điện xoay xoay chiều. chiều - Dụng cụ tạo ra dòng điện xoay chiều trong thực tế. Số câu 4 4 Số điểm 1,6 1,6 - Cách làm giảm điện năng hao phí do tỏa 2. Máy nhiệt trên đường dây biến thế. tải điện. Truyền tải - Quan hệ giữa công điện năng suất hao phí và hiệu đi xa. điện thế trên đường dây tải điện. 2 Số câu 2 Số điểm 0,8 0,8 - Hiểu được khi tia sáng truyền từ không 3. Khúc xạ Khi tia sáng khí sang nước thì góc ánh sáng truyền từ không khúc xạ nhỏ hơn góc khí sang nước . tới. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,4 0,4
  2. 0,8 4. Thấu -Hiểu được khi nào thi Tìm khoảng - Đặc điểm của - Dựng ảnh của kính hội tụ, mắt bị cận và khi nào cách của vật vật tạo bởi thấu thấu kính ảnh tạo bởi thấu mắt lão và đeo kính đến TK để thu kính hội tụ. phân kính hội tụ và loại gi cho phù được ảnh thật , - Xác định vị trí, kì.Mắt cận, hợp.Trộn ánh sáng ngược chiều, thấu kính phân kì. độ cao của ảnh. mắt lão màu. bằng vật Số câu 5 2 2 2 1 12 Số điểm 2,0 0,8 1,0 2,0 1,0 6,8 10 2 20 TS câu 7 1 TS điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% II/ĐỀ BÀI: A. TRẮC NGHIỆM (6 điểm). Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả em cho là đúng trong mỗi câu sau: Câu 1. Dòng điện xoay chiều có thể được tạo nên từ: A. Ăcquy. B. Đinamô xe đạp. C. Động cơ điện. D. Pin. Câu 2. Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành A. chùm tia phản xạ B. chùm tia ló phân kỳ C. chùm tia ló hội tụ D. chùm tia ló song song khác Câu 3. Khi đặt vật trước TKHT ở khoảng cách d < f thì thấu kính cho ảnh có đặc điểm là: A. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật B. Ảnh ảo, ngược chiều với vật và lớn hơn vật. C. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, cùng chiều với vật và lớn hơn vật. Câu 4. Hình vẽ nào mô tả đúng đường truyền của các tia sáng qua TKHT: A. 1 B. 2 C. 3 / / F / D. 4 F F F / F 1 2 3 4 Câu 5. Ảnh tạo bởi TKPK luôn có tính chất là: A. Ảnh thật, lớn hơn vật B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật. C. Ảnh ảo, lớn hơn vật. D. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật. Câu 6. Chiếu 1 tia sáng từ không khí vào nước thì độ lớn góc khúc xạ như thế nào so với góc tới? A. Lớn hơn. B. Nhỏ hơn. C. Bằng nhau. D. Lúc lớn, lúc nhỏ luôn phiên thay đổi. Câu 7. Để đo hiệu điện thế xoay chiều ta dùng: A. Vôn kế xoay chiều. B. Vôn kế một chiều. C. Ampe kế xoay chiều. D. Ampe kế một chiều.
  3. Câu 8. Với cùng một công suất điện truyền đi, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện sẽ thay đổi thế nào nếu hiệu điện thế tăng lên gấp đôi? A. Giảm 4 lần. B. Tăng 4 lần. C. Giảm 2 lần. D. Tăng 2 lần. C©u 9: §Æt mét vËt tr­íc thÊu kÝnh héi tô, trong kho¶ng tiªu cù, ta sÏ thu ®­îc: A. Mét ¶nh ¶o lín h¬n vËt cung chiÒu víi vËt. B. Mét ¶nh ¶o nhá h¬n vËt. C. Mét ¶nh ¶o thËt nhá h¬n vËt. D. Mét ¶nh thËt lín h¬n vËt. Câu 10. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây sơ cấp của máy biến thế một hiệu điện thế xoay chiều thì từ trường trong lõi sắt từ sẽ A. Luôn giảm. B. Luôn tăng. C. Không biến thiên. D. Biến thiên. Câu 11. Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi i là góc tới và r là góc khúc xạ thì A. r i. C. r = i. D. 2r = i. Câu 12. Tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kỳ cho tia ló: A.Đi qua tiêu điểm. B. Song song với trục chính. C. Có đường kéo dài đi qua tiêu điểm. D. Truyền thẳng theo phương của tia tới. Câu 13. Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để biến đổi: A. Điện năng thành cơ năng. B.Nhiệt năng thành điện năng. C. Cơ năng thành điện năng. D.Quang năng thành điện năng. Câu 14: Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây: A. Tăng B. Giảm C. Biến thiên D. Không thay đổi Câu 15: Máy biến thế dùng để: A. Tăng hoặc giảm hiệu điện thế. B. Giữ cho hiệu điện thế ổn định. C. Làm giảm điện trở của dây dẫn D. Giữ cho cường độ dòng điện không đổi B. TỰ LUẬN: (4điểm) Câu 1 (1,0 điểm). Một người nhìn rõ những vật cách mắt từ 15cm đến 50cm. a. Mắt người đó mắc tật gì? b. Người đó phải đeo kính loại gì? Tiêu cự là bao nhiêu? Câu 2(3,0 điểm). Một vật sáng AB = 2cm có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một TKHT có tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính cách thấu kính 16cm. a. Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính, nêu đặc điểm của ảnh. b. Xác định khoảng cách từ ảnh tới TK, độ cao của ảnh. c. Giả sử vật AB có thể di chuyển trên trục chính. Hãy tìm khoảng cách của AB đến TK ( d=?) để có thể thu được ảnh thật; ngược chiều; bằng vật.
  4. III. ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM A. TRẮC NGHIỆM :(6điểm). ( Mỗi câu đúng được 0,4 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C C D C D B A A A D A C C C A B.TỰ LUẬN (4điểm). Câu Đáp án Điểm Câu 1 - Mắt người này bị tật cận thị 0,25đ (1đ) - Người đó phải đeo kính phân kỳ. 0,25đ - Kính này có tiêu cự f = OCv = 50cm 0,5đ Câu 2 a/. - Hình vẽ (3đ) B I A' . . Δ A , O F' dF B' r 0,75đ - Nhận xét: Ảnh .là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. b/. Ta có: OAB ~ OA’B’ > 0,25đ OA AB => ( 1) OA' A' B' Ta lại có: F’OI ~ F’A’B’ F'O OI AB => (2) 0,25đ F' A' A' B' A' B' OA F'O Từ (1) và (2) suy ra: (3) OA' F' A' 0,25đ Mà F’A’ = OA’- OF’ OA OF ' (3) => ( 4) OA' OA' OF' 0,25đ Thay số vào (4) ta được : OA’ = 48 cm. Thay vào(1) ta được A’B’ = 6 cm. Vậy : khoảng cách từ ảnh tới thấu kính là 48cm và chiều cao của ảnh là 6cm. 0,25đ OA OF ' c/. Từ (1 ;3) : => = AB/ A’B’= 1 OA’ – OF’= OF’ OA' OA' OF' Tức: OA’ = 2. OF’= 2f= 2. 12= 24 (cm) 0,5đ Vậy để có thể thu được ảnh thật; ngược chiều; bằng vật thì d = 2f = 24cm 0,5đ
  5. Kí duyệt của BGH Tổ trưởng chuyên môn Người ra đề: Lương Thị Thanh