Đề kiểm tra cuối học kì II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Gia Thiều
Câu 1: Hai nhiệm vụ chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945 là gì?
A. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới.
B. Quyết tâm kháng chiến chống Pháp xâm lược và trừng trị bọn nội phản.
C. Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói.
D. Thành lập chính phủ chính thức và thông qua hiến pháp mới.
Câu 2: Lực lượng nào dưới đây đã dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?
A. Phát xít Nhật. B. Đế quốc Mĩ.
C. Thực dân Anh. D. Quân Trung Hoa Dân quốc.
Câu 3: Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau cách mạng tháng Tám, Đảng và Chính phủ đã có chủ trương gì dưới đây?
A. “Tăng gia sản xuất”. B. “Không một tấc đất bỏ hoang”.
C. “Quỹ độc lập” D. “Ngày đồng tâm”.
Câu 4: Chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) là chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Thượng Lào (1953).
B. Chến dịch Hòa Bình đông - xuân (1951 - 1952).
C. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947).
D. Chiến dịch Biên giới thu - đông (1950)
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2023_20.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Gia Thiều
- UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA THIỀU MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2023-2024 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 11/04/2024 Họ và tên: Mã đề 101 Tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Hai nhiệm vụ chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945 là gì? A. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới. B. Quyết tâm kháng chiến chống Pháp xâm lược và trừng trị bọn nội phản. C. Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói. D. Thành lập chính phủ chính thức và thông qua hiến pháp mới. Câu 2: Lực lượng nào dưới đây đã dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta? A. Phát xít Nhật. B. Đế quốc Mĩ. C. Thực dân Anh. D. Quân Trung Hoa Dân quốc. Câu 3: Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau cách mạng tháng Tám, Đảng và Chính phủ đã có chủ trương gì dưới đây? A. “Tăng gia sản xuất”. B. “Không một tấc đất bỏ hoang”. C. “Quỹ độc lập” D. “Ngày đồng tâm”. Câu 4: Chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) là chiến dịch nào? A. Chiến dịch Thượng Lào (1953). B. Chến dịch Hòa Bình đông - xuân (1951 - 1952). C. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947). D. Chiến dịch Biên giới thu - đông (1950). Câu 5: Nội dung cơ bản của bản Tạm ước Việt - Pháp (14-9-1946) là A. ta nhượng bộ thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hoá ở Việt Nam. B. nhượng cho Pháp một số quyền lợi chính trị. C. Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ tự trị nằm trong khối Liên Hiệp Pháp. D. ngừng bắn ngay ở Nam Bộ. Câu 6: Chiến thuật của Pháp khi tấn công lên Việt Bắc năm 1947 là A. tạo thế 2 gọng kìm và khép lại ở Đài Thị. B. bao vây, triệt đường tiếp tế của ta. C. nhảy dù bất ngờ tấn công vào Việt Bắc. D. tạo 2 gọng kìm từ Thất Khê và Cao Bằng lên. Câu 7: Trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, ta chọn nơi nào để đánh mở màn chiến dịch? A. Đông Khê. B. Thất Khê. C. Thái Nguyên D. Cao Bằng Câu 8: Đâu không phải là mục tiêu của chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950? A. Làm phá sản âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt của thực dân Pháp”
- B. Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc. C. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch. D. Khai thông đường biên giới Việt - Trung. Câu 9: Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp (1945 - 1954) được kết thúc bằng sự kiện nào? A. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 -1954). B. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950. C. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết (21/7/1954). D. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. Câu 10: Đảng và chính phủ đã thực hiện chính sách đối ngoại mềm dẻo sau cách mạng tháng Tám vì lí do nào dưới đây? A. Kẻ thù còn mạnh, chống phá chính quyền cách mạng. B. Trung Hoa Dân quốc dùng tay sai để chống phá cách mạng. C. Chính quyền còn non trẻ, quân đội còn non yếu không thể đối phó với nhiều kẻ thù. D. Pháp được sự giúp đỡ và hậu thuẫn của quân Anh. Câu 11: Âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại hoàn toàn bởi chiến thắng nào của ta? A. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950. B. Chiến cuộc Đông- Xuân 1953 - 1954. C. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947. D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. Câu 12: Sự kiện nào thể hiện sự bắt tay giữa Pháp và Trung Hoa Dân Quốc để chống phá cách mạng Việt Nam? A. Hòa ước Thiên Tân B. Hiệp ước Nam Kinh C. Hiệp ước Pháp - Trung D. Hiệp ước Hoa - Pháp Câu 13: Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng, Chính phủ và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã có biện pháp gì dưới đây? A. Nhường cơm sẻ áo, hũ gạo cứu đói. B. Cấm dùng gạo, ngô để nấu rượu. C. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới. D. Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo. Câu 14: “Cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn ba bữa, đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo” là câu nói của ai? A. Trường Chinh. B. Tôn Đức Thắng. C. Hồ Chí Minh. D. Phạm Văn Đồng. Câu 15: Theo kế hoạch Rơ-ve, thực dân Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 nhằm mục đích chính là gì? A. Ngăn chặn sự liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV. B. Khóa chặt biên giới Việt - Trung, ngăn chặn sự liên lạc của ta với thế giới. C. Chia cắt chiến trường hai nước Việt Nam và Lào. D. Củng cố vùng chiếm đóng ở biên giới phía Bắc.
- Câu 16: Vì sao sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam lại rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”? A. Cùng lúc đối phó với khó khăn trên tất cả các lĩnh vực B. Cùng lúc đối phó với nhiều thế lực thù địch C. Việt Nam vẫn chưa được cộng đồng quốc tế công nhận D. Ngân sách tài chính của Việt Nam hầu như trống rỗng Câu 17: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ? A. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp. B. Đập tan kế hoạch Nava và mọi ý đồ của Pháp - Mỹ. C. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương. D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước. Câu 18: Đại hội đại biểu toàn quốc lần II (2-1951) đã quyết định đổi tên Đảng thành A. Đảng Cộng sản Đông Dương. B. Đảng Lao động Đông Dương. C. Đảng Cộng sản Việt Nam. D. Đảng Lao động Việt Nam. Câu 19: Thuận lợi cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau tháng Tám năm 1945 ở nước ta là A. nhân dân sẵn sàng bảo vệ thành quả cách mạng. B. hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển. C. nhân dân ta giành chính quyền, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ. D. phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao ở các nước thuộc địa phụ thuộc. Câu 20: Để giải quyết nạn đói mang tính chiến lược lâu dài, biện pháp nào dưới đây là cơ bản nhất? A. Chia lại ruộng công cho dân nghèo. B. Phát động ngày đồng tâm. C. Kêu gọi sự cứu trợ từ bên ngoài. D. Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm. Câu 21: Nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) là A. toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. B. trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. C. tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. D. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ quốc tế. Câu 22: Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì? A. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng B. Ngoại xâm và nội phản. C. Nạn đói đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta. D. Hơn 90% dân số mù chữ. Câu 23: Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, để giải quyết nạn mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào nào? A. Cải cách giáo dục. B. Bổ túc văn hóa. C. Bình dân học vụ. D. Thi đua “Dạy tốt, học tốt”.
- Câu 24: Chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam năm 1954 đã có tác động mạnh đến phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực nào trên thế giới? A. Nam Á B. Đông Nam Á C. Châu Phi D. Mĩ La-tinh Câu 25: Tại sao Pháp lại chọn đô thị làm điểm mở đầu cuộc chiến tranh ở Việt Nam cuối năm 1946? A. Do lực lượng của Pháp chủ yếu chiếm đóng ở đấy B. Do lực lượng phòng vệ của Việt Nam trong các đô thị mỏng C. Do đô thị là nơi tập trung các cơ quan đầu não của Việt Nam D. Do đô thị là nơi thực dân Pháp có thể “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” Câu 26: “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” là khẩu hiệu được nêu trong văn kiện lịch sử nào? A. Chỉ thị toàn dân kháng chiến B. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến D. Báo cáo “Bàn về cách mạng Việt Nam” Câu 27: Nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) là A. toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. B. trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. C. tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. D. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ quốc tế. Câu 28: Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì? A. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng B. Ngoại xâm và nội phản. C. Nạn đói đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta. D. Hơn 90% dân số mù chữ. Câu 29: Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, để giải quyết nạn mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào nào? A. Cải cách giáo dục. B. Bổ túc văn hóa. C. Bình dân học vụ. D. Thi đua “Dạy tốt, học tốt”. Câu 30: Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước ta diễn ra vào ngày tháng năm nào? A. 5/1/1946. B. 6/1/1946. C. 7/1/1946. D. 8/1/1946. HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA THIỀU MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2023-2024 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 11/04/2024 Họ và tên: Mã đề 103 Tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Nội dung cơ bản của bản Tạm ước Việt - Pháp (14-9-1946) là A. ta nhượng bộ thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hoá ở Việt Nam. B. ngừng bắn ngay ở Nam Bộ. C. Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ tự trị nằm trong khối Liên Hiệp Pháp. D. nhượng cho Pháp một số quyền lợi chính trị. Câu 2: “Cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn ba bữa, đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo” là câu nói của ai? A. Tôn Đức Thắng. B. Phạm Văn Đồng. C. Hồ Chí Minh. D. Trường Chinh. Câu 3: Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp (1945 - 1954) được kết thúc bằng sự kiện nào? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. B. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950. C. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954). D. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết (21/7/1954). Câu 4: Âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại hoàn toàn bởi chiến thắng nào của ta? A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947. B. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950. C. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. D. Chiến cuộc Đông - Xuân (1953 – 1954). Câu 5: Vì sao sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam lại rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”? A. Cùng lúc đối phó với khó khăn trên tất cả các lĩnh vực B. Ngân sách tài chính của Việt Nam hầu như trống rỗng C. Cùng lúc đối phó với nhiều thế lực thù địch D. Việt Nam vẫn chưa được cộng đồng quốc tế công nhận Câu 6: Để giải quyết nạn đói mang tính chiến lược lâu dài, biện pháp nào dưới đây là cơ bản nhất? A. Chia lại ruộng công cho dân nghèo. B. Phát động ngày đồng tâm. C. Kêu gọi sự cứu trợ từ bên ngoài. D. Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm. Câu 7: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ? A. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương. B. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp. C. Đập tan kế hoạch Nava và mọi ý đồ của Pháp - Mỹ.
- D. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước. Câu 8: Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng, Chính phủ và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã có biện pháp gì dưới đây? A. Nhường cơm sẻ áo, hũ gạo cứu đói. B. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới. C. Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo. D. Cấm dùng gạo, ngô để nấu rượu. Câu 9: Đâu không phải là mục tiêu của chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950? A. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch. B. Khai thông đường biên giới Việt - Trung. C. Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc. D. Làm phá sản âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt của thực dân Pháp” Câu 10: Trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, ta chọn nơi nào để đánh mở màn chiến dịch? A. Cao Bằng B. Đông Khê. C. Thất Khê. D. Thái Nguyên Câu 11: Thuận lợi cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau tháng Tám năm 1945 ở nước ta là A. nhân dân ta giành chính quyền, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ. B. phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao ở các nước thuộc địa phụ thuộc. C. nhân dân sẵn sàng bảo vệ thành quả cách mạng. D. hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển. Câu 12: Sự kiện nào thể hiện sự bắt tay giữa Pháp và Trung Hoa Dân Quốc để chống phá cách mạng Việt Nam? A. Hiệp ước Hoa - Pháp B. Hiệp ước Nam Kinh C. Hòa ước Thiên Tân D. Hiệp ước Pháp - Trung Câu 13: Đảng và chính phủ đã thực hiện chính sách đối ngoại mềm dẻo sau cách mạng tháng Tám vì lí do nào dưới đây? A. Trung Hoa Dân quốc dùng tay sai để chống phá cách mạng. B. Chính quyền còn non trẻ, quân đội còn non yếu không thể đối phó với nhiều kẻ thù. C. Pháp được sự giúp đỡ và hậu thuẫn của quân Anh. D. Kẻ thù còn mạnh, chống phá chính quyền cách mạng. Câu 14: Theo kế hoạch Rơ-ve, thực dân Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 nhằm mục đích chính là gì? A. Củng cố vùng chiếm đóng ở biên giới phía Bắc. B. Khóa chặt biên giới Việt - Trung, ngăn chặn sự liên lạc của ta với thế giới. C. Ngăn chặn sự liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV. D. Chia cắt chiến trường hai nước Việt Nam và Lào. Câu 15: Chiến thuật của Pháp khi tấn công lên Việt Bắc năm 1947 là A. tạo 2 gọng kìm từ Thất Khê và Cao Bằng lên. B. bao vây, triệt đường tiếp tế của ta.
- C. tạo thế 2 gọng kìm và khép lại ở Đài Thị. D. nhảy dù bất ngờ tấn công vào Việt Bắc. Câu 16: Hai nhiệm vụ chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945 là gì? A. Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói. B. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới. C. Thành lập chính phủ chính thức và thông qua hiến pháp mới. D. Quyết tâm kháng chiến chống Pháp xâm lược và trừng trị bọn nội phản. Câu 17: Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau cách mạng tháng Tám, Đảng và Chính phủ đã có chủ trương gì dưới đây? A. “Quỹ độc lập” B. “Không một tấc đất bỏ hoang”. C. “Tăng gia sản xuất”. D. “Ngày đồng tâm”. Câu 18: Lực lượng nào dưới đây đã dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta? A. Phát xít Nhật. B. Đế quốc Mĩ. C. Thực dân Anh. D. Quân Trung Hoa Dân quốc. Câu 19: Đại hội đại biểu toàn quốc lần II (2-1951) đã quyết định đổi tên Đảng thành A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Đảng Lao động Việt Nam. C. Đảng Lao động Đông Dương. D. Đảng Cộng sản Đông Dương. Câu 20: Chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) là chiến dịch nào? A. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947). B. Chiến dịch Thượng Lào (1953). C. Chến dịch Hòa Bình đông - xuân (1951 - 1952). D. Chiến dịch Biên giới thu - đông (1950). Câu 21: Đâu không phải là mục đích của thực dân Pháp khi tấn công vào căn cứ địa Việt Bắc (1947)? A. Tiêu diệt cơ quan đầu não của cách mạng Việt Nam. B. Tiêu diệt căn cứ địa Việt Bắc. C. Giải quyết khó khăn khi phạm vi chiếm đóng mở rộng. D. Mở đường làm bàn đạp tấn công sang Trung Quốc. Câu 22: Điểm khác nhau giữa chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông (1947) so với chiến dịch Biên giới thu - đông (1950) của quân dân Việt Nam là A. loại hình chiến dịch. B. địa hình tác chiến. C. đối tượng tác chiến. D. lực lượng chủ yếu. Câu 23: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân (1953 - 1954) là A. làm phân tán khối cơ động chiến lược của Nava B. bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava C. chuẩn bị về vật chất cho chiến dịch Điện Biên Phủ
- D. củng cố tinh thần để quân dân Việt Nam mở cuộc tấn công vào Điện Biên Phủ Câu 24: Chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam năm 1954 đã có tác động mạnh đến phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực nào trên thế giới? A. Nam Á B. Đông Nam Á C. Châu Phi D. Mĩ La-tinh Câu 25: Tại sao Pháp lại chọn đô thị làm điểm mở đầu cuộc chiến tranh ở Việt Nam cuối năm 1946? A. Do lực lượng của Pháp chủ yếu chiếm đóng ở đấy B. Do lực lượng phòng vệ của Việt Nam trong các đô thị mỏng C. Do đô thị là nơi tập trung các cơ quan đầu não của Việt Nam D. Do đô thị là nơi thực dân Pháp có thể “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” Câu 26: “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” là khẩu hiệu được nêu trong văn kiện lịch sử nào? A. Chỉ thị toàn dân kháng chiến B. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến D. Báo cáo “Bàn về cách mạng Việt Nam” Câu 27: Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước ta diễn ra vào ngày tháng năm nào? A. 5/1/1946. B. 6/1/1946. C. 7/1/1946. D. 8/1/1946. Câu 28: Nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) là A. toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. B. trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. C. tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. D. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ quốc tế. Câu 29: Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì? A. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng B. Ngoại xâm và nội phản. C. Nạn đói đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta. D. Hơn 90% dân số mù chữ. Câu 30: Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, để giải quyết nạn mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào nào? A. Cải cách giáo dục. B. Bổ túc văn hóa. C. Bình dân học vụ. D. Thi đua “Dạy tốt, học tốt”. HẾT
- UBND QUẬN LONG BIÊN KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA THIỀU MÔN: LỊCH SỬ 9 Năm học 2023-2024 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày thi: 11/04/2024 Họ và tên: Mã đề 104 Tô vào phiếu trả lời chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1: Để khắc phục tình trạng khó khăn về tài chính sau cách mạng tháng Tám, Đảng và Chính phủ đã có chủ trương gì dưới đây? A. “Không một tấc đất bỏ hoang”. B. “Quỹ độc lập” C. “Ngày đồng tâm”. D. “Tăng gia sản xuất”. Câu 2: Đại hội đại biểu toàn quốc lần II (2-1951) đã quyết định đổi tên Đảng thành A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Đảng Lao động Việt Nam. C. Đảng Lao động Đông Dương. D. Đảng Cộng sản Đông Dương. Câu 3: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ? A. Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước. B. Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh Đông Dương. C. Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp. D. Đập tan kế hoạch Nava và mọi ý đồ của Pháp - Mỹ. Câu 4: Vì sao sau cách mạng tháng Tám, Việt Nam lại rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”? A. Ngân sách tài chính của Việt Nam hầu như trống rỗng B. Cùng lúc đối phó với nhiều thế lực thù địch C. Việt Nam vẫn chưa được cộng đồng quốc tế công nhận D. Cùng lúc đối phó với khó khăn trên tất cả các lĩnh vực Câu 5: Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp (1945 - 1954) được kết thúc bằng sự kiện nào? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954. B. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết (21/7/1954). C. Cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân (1953 - 1954). D. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950. Câu 6: Chiến thuật của Pháp khi tấn công lên Việt Bắc năm 1947 là A. tạo thế 2 gọng kìm và khép lại ở Đài Thị. B. nhảy dù bất ngờ tấn công vào Việt Bắc. C. tạo 2 gọng kìm từ Thất Khê và Cao Bằng lên. D. bao vây, triệt đường tiếp tế của ta. Câu 7: Trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, ta chọn nơi nào để đánh mở màn chiến dịch? A. Thất Khê. B. Cao Bằng C. Thái Nguyên D. Đông Khê. Câu 8: Chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) là chiến dịch nào? A. Chiến dịch Biên giới thu - đông (1950).
- B. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông (1947). C. Chến dịch Hòa Bình đông - xuân (1951 - 1952). D. Chiến dịch Thượng Lào (1953). Câu 9: Thuận lợi cơ bản của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau tháng Tám năm 1945 ở nước ta là A. nhân dân sẵn sàng bảo vệ thành quả cách mạng. B. phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao ở các nước thuộc địa phụ thuộc. C. nhân dân ta giành chính quyền, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ. D. hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và phát triển. Câu 10: Nội dung cơ bản của bản Tạm ước Việt - Pháp (14-9-1946) là A. ngừng bắn ngay ở Nam Bộ. B. nhượng cho Pháp một số quyền lợi chính trị. C. ta nhượng bộ thêm cho Pháp một số quyền lợi kinh tế - văn hoá ở Việt Nam. D. Pháp công nhận Việt Nam có chính phủ tự trị nằm trong khối Liên Hiệp Pháp. Câu 11: Đâu không phải là mục tiêu của chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950? A. Khai thông đường biên giới Việt - Trung. B. Làm phá sản âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt của thực dân Pháp” C. Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch. D. Mở rộng, củng cố căn cứ địa Việt Bắc. Câu 12: Sự kiện nào thể hiện sự bắt tay giữa Pháp và Trung Hoa Dân Quốc để chống phá cách mạng Việt Nam? A. Hiệp ước Pháp - Trung B. Hòa ước Thiên Tân C. Hiệp ước Nam Kinh D. Hiệp ước Hoa - Pháp Câu 13: Đảng và chính phủ đã thực hiện chính sách đối ngoại mềm dẻo sau cách mạng tháng Tám vì lí do nào dưới đây? A. Pháp được sự giúp đỡ và hậu thuẫn của quân Anh. B. Trung Hoa Dân quốc dùng tay sai để chống phá cách mạng. C. Kẻ thù còn mạnh, chống phá chính quyền cách mạng. D. Chính quyền còn non trẻ, quân đội còn non yếu không thể đối phó với nhiều kẻ thù. Câu 14: Theo kế hoạch Rơ-ve, thực dân Pháp tăng cường hệ thống phòng ngự trên đường số 4 nhằm mục đích chính là gì? A. Ngăn chặn sự liên lạc giữa Việt Bắc với đồng bằng liên khu III, IV. B. Khóa chặt biên giới Việt-Trung, ngăn chặn sự liên lạc của ta với thế giới. C. Chia cắt chiến trường hai nước Việt Nam và Lào. D. Củng cố vùng chiếm đóng ở biên giới phía Bắc. Câu 15: Âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của Pháp bị thất bại hoàn toàn bởi chiến thắng nào của ta? A. Chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950. B. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. C. Chiến cuộc Đông - Xuân (1953 -1954).
- D. Chiến dịch Việt Bắc thu - đông năm 1947. Câu 16: Để giải quyết nạn đói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng, Chính phủ và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã có biện pháp gì dưới đây? A. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới. B. Cấm dùng gạo, ngô để nấu rượu. C. Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo. D. Nhường cơm sẻ áo, hũ gạo cứu đói. Câu 17: Để giải quyết nạn đói mang tính chiến lược lâu dài, biện pháp nào dưới đây là cơ bản nhất? A. Kêu gọi sự cứu trợ từ bên ngoài. B. Tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm. C. Phát động ngày đồng tâm. D. Chia lại ruộng công cho dân nghèo. Câu 18: Lực lượng nào dưới đây đã dọn đường tiếp tay cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta? A. Thực dân Anh. B. Quân Trung Hoa Dân quốc. C. Đế quốc Mĩ. D. Phát xít Nhật. Câu 19: “Cứ mười ngày nhịn ăn một bữa, mỗi tháng nhịn ăn ba bữa, đem gạo đó (mỗi bữa một bơ) để cứu dân nghèo” là câu nói của ai? A. Tôn Đức Thắng. B. Hồ Chí Minh. C. Trường Chinh. D. Phạm Văn Đồng. Câu 20: Hai nhiệm vụ chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945 là gì? A. Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói. B. Thành lập chính phủ chính thức và thông qua hiến pháp mới. C. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới. D. Quyết tâm kháng chiến chống Pháp xâm lược và trừng trị bọn nội phản. Câu 21: Đâu không phải là mục đích của thực dân Pháp khi tấn công vào căn cứ địa Việt Bắc (1947)? A. Tiêu diệt cơ quan đầu não của cách mạng Việt Nam. B. Tiêu diệt căn cứ địa Việt Bắc. C. Giải quyết khó khăn khi phạm vi chiếm đóng mở rộng. D. Mở đường làm bàn đạp tấn công sang Trung Quốc. Câu 22: Điểm khác nhau giữa chiến dịch Việt Bắc - Thu Đông (1947) so với chiến dịch Biên giới thu - đông (1950) của quân dân Việt Nam là A. loại hình chiến dịch. B. địa hình tác chiến. C. đối tượng tác chiến. D. lực lượng chủ yếu. Câu 23: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 là A. làm phân tán khối cơ động chiến lược của Nava B. bước đầu làm phá sản kế hoạch Nava
- C. chuẩn bị về vật chất cho chiến dịch Điện Biên Phủ D. củng cố tinh thần để quân dân Việt Nam mở cuộc tấn công vào Điện Biên Phủ Câu 24: Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước ta diễn ra vào ngày tháng năm nào? A. 5/1/1946. B. 6/1/1946. C. 7/1/1946. D. 8/1/1946. Câu 25: Nội dung của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945 - 1954) là A. toàn diện, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. B. trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. C. tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. D. toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ ủng hộ quốc tế. Câu 26: Khó khăn lớn nhất mà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt sau Cách mạng tháng Tám 1945 là gì? A. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng B. Ngoại xâm và nội phản. C. Nạn đói đe doạ nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta. D. Hơn 90% dân số mù chữ. Câu 27: Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, để giải quyết nạn mù chữ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào nào? A. Cải cách giáo dục. B. Bổ túc văn hóa. C. Bình dân học vụ. D. Thi đua “Dạy tốt, học tốt”. Câu 28: Chiến thắng Điện Biên Phủ của Việt Nam năm 1954 đã có tác động mạnh đến phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực nào trên thế giới? A. Nam Á B. Đông Nam Á C. Châu Phi D. Mĩ La-tinh Câu 29: Tại sao Pháp lại chọn đô thị làm điểm mở đầu cuộc chiến tranh ở Việt Nam cuối năm 1946? A. Do lực lượng của Pháp chủ yếu chiếm đóng ở đấy B. Do lực lượng phòng vệ của Việt Nam trong các đô thị mỏng C. Do đô thị là nơi tập trung các cơ quan đầu não của Việt Nam D. Do đô thị là nơi thực dân Pháp có thể “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh” Câu 30: “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ” là khẩu hiệu được nêu trong văn kiện lịch sử nào? A. Chỉ thị toàn dân kháng chiến B. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến D. Báo cáo “Bàn về cách mạng Việt Nam” HẾT