Đề kiểm tra cuối học kì II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Bích Thảo (Có đáp án)
Câu 1. Mĩ Diệm ra "đạo luật 10-59” vào thời gian
A. 4/1959. B 5/1959. C. 10/1959. D. 11/1959.
Câu 2. Phong trào “Đồng khởi” diễn ra tiêu biểu ở tỉnh
A. Bến Tre. B. Quảng Ngãi. C. Bình Định. D. Ninh Thuận.
Câu 3. Âm mưu thâm độc nhất trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là
A. phá hoại cách mạng miền Bắc.
B. dùng người Việt đánh người Việt.
C. tiến hành dồn dân, lập ấp.
D. sử dụng phương tiện chiến tranh và cố vấn của Mĩ.
Câu 4. Thắng lợi quân sự của ta mở đầu cho chiến lược “chiến tranh đặc biệt”
A. An Lão. B. Ba Gia. C. Ấp Bắc. D. Bình Giã.
Câu 5. Sự kiện lịch sử quan trọng nhất diễn ra vào ngày 2/9/1945 là
A. Hội nghị quân sự Bắc Kì họp.
B. Bác Hồ đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.
C. Ra chỉ thị lịch sử “Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta.
D. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Câu 6. Sau cách mạng tháng Tám, kẻ thù nguy hiểm nhất đối với cách mạng Việt Nam là
A. thực dân Pháp. B. phát xít Nhật. C. thực dân Anh. D. quân Trung Hoa Dân quốc.
Câu 7. Sau chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1947 Pháp buộc phải thay đổi chiến lược
A. cầu viện trợ Mĩ.
B. chuyển sang đàm phán với ta.
C. từng bước rút quân về nước.
D. chuyển từ đánh nhanh ,thắng nhanh sang đánh lâu dài.
Câu 8. Mĩ chính thức tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân ra phá hoại miền Bắc lần 1 vào năm
A. 1965. B. 1966. C. 1967. D. 1968.
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2021_20.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì II môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Bích Thảo (Có đáp án)
- UBND HUYỆN AN LÃO BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 -2022 TRƯỜNG THCS THÁI SƠN MÔN LỊCH SỬ 9 (Thời gian làm bài: 45 phút) A. MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL VN từ sau - Nhận biết sự kiện CM đến ngày 2/9/1945 toàn quốc 1c 1c kháng 0,4đ 0,4đ chiến VN cuối - Nhận biết chiến - Hiểu được sau cách năm 1946- lược Pháp sau chiến mạng tháng Tám, kẻ 1954 dịch Việt Bắc Thu – thù nguy hiểm nhất Đông 1947 đối với cách mạng VN 1c 1c 2c 0,4đ 0,4đ 0,8đ VN từ - Thời gian Mĩ Diệm - Hiểu âm mưu thâm - So sánh chiến - Những bài 1954-1975 ra đạo luật 10-59” , độc nhất trong chiến lược "Chiến học kinh Mĩ phá hoại miền lược “chiến tranh đặc tranh đặc biệt" nghiệm trong Bắc lần 1, trận “ biệt” của Mĩ và "Chiến tranh quá trình đấu Điện Biên Phủ trên - Thắng lợi quân sự cục bộ" của Mĩ tranh, bảo vệ không”, kế hoạch của ta mở đầu cho và xây dựng giải phóng MN chiến lược “chiến tổ quốc từ - Nơi phong trào tranh đặc biệt” 1945 đến nay “Đồng khởi” diễn ra - Ý nghĩa lớn nhất của tiêu biểu việc miền Bắc đánh - Tinh thần miền Bắc bại chiến tranh phá thực hiện nghĩa vụ hoại lần thứ nhất của hậu phương lớn đối đế quốc Mĩ với miền Nam - Ý nghĩa lịch sử của - Chiến dịch kết thúc cuộc kháng chiến cuộc kháng chiến chống Mĩ chống Mĩ cứu nước - Hội nghị được thông qua tên nước Cộng hoà XHCN Việt Nam 8c 4c 1c 1c 1c 12c 3c 3,2đ 1,6đ 1đ 2đ 2đ 4,8đ 4đ Tổng 10 c 5c 1c 1c 1c 15 c 3c 4,0đ 2đ 1đ 2đ 1đ 6,0đ 4đ 40% 30% 20% 10% 100% 1
- UBND HUYỆN AN LÃO BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021 -2022 TRƯỜNG THCS THÁI SƠN MÔN LỊCH SỬ 9 (Thời gian làm bài 45 phút) I. Trắc nghiệm (6 điểm): Chọn chữ cái trước phương án trả lời đúng viết vào bài làm Câu 1. Mĩ Diệm ra "đạo luật 10-59” vào thời gian A. 4/1959. B 5/1959. C. 10/1959. D. 11/1959. Câu 2. Phong trào “Đồng khởi” diễn ra tiêu biểu ở tỉnh A. Bến Tre. B. Quảng Ngãi. C. Bình Định. D. Ninh Thuận. Câu 3. Âm mưu thâm độc nhất trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ là A. phá hoại cách mạng miền Bắc. B. dùng người Việt đánh người Việt. C. tiến hành dồn dân, lập ấp. D. sử dụng phương tiện chiến tranh và cố vấn của Mĩ. Câu 4. Thắng lợi quân sự của ta mở đầu cho chiến lược “chiến tranh đặc biệt” A. An Lão. B. Ba Gia. C. Ấp Bắc. D. Bình Giã. Câu 5. Sự kiện lịch sử quan trọng nhất diễn ra vào ngày 2/9/1945 là A. Hội nghị quân sự Bắc Kì họp. B. Bác Hồ đọc Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. C. Ra chỉ thị lịch sử “Nhật –Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta. D. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Câu 6. Sau cách mạng tháng Tám, kẻ thù nguy hiểm nhất đối với cách mạng Việt Nam là A. thực dân Pháp. B. phát xít Nhật. C. thực dân Anh. D. quân Trung Hoa Dân quốc. Câu 7. Sau chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông 1947 Pháp buộc phải thay đổi chiến lược A. cầu viện trợ Mĩ. B. chuyển sang đàm phán với ta. C. từng bước rút quân về nước. D. chuyển từ đánh nhanh ,thắng nhanh sang đánh lâu dài. Câu 8. Mĩ chính thức tiến hành chiến tranh bằng không quân và hải quân ra phá hoại miền Bắc lần 1 vào năm A. 1965. B. 1966. C. 1967. D. 1968. Câu 9. Tinh thần miền Bắc thực hiện nghĩa vụ hậu phương lớn đối với miền Nam bằng khẩu hiệu A. Tất cả vì tiền tuyến. B. Tất cả để chiến thắng. B. Mỗi người làm việc bằng hai. D. Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người. Câu 10. Ý nghĩa lớn nhất của việc miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mĩ: A. bảo vệ miền Bắc. B. làm lung lay ý chí xâm lược của đế quốc Mĩ. C. thể hiện quyết tâm đánh thắng giặc Mĩ của quân ta. D. đánh bại âm mưu phá hoại miền Bắc của đế quốc Mĩ, miền bắc tiếp tục làm nhiệm vụ hậu phương lớn. Câu 11. Trận “ Điện Biên Phủ trên không” 1972 diễn ra trong thời gian A. 10 ngày đêm B. 11 ngày đêm C. 12 ngày đêm D. 13 ngày đêm Câu 12. Âm mưu của Mĩ sau khi ký hiệp định Pa-ri A. rút quân Mĩ về nước. B. rút quân đồng minh về nước. C. lập bộ chỉ huy quân sự, tiếp tục chi viện cho chính quyền Sài Gòn. D. giữ lại 2 vạn cố vấn quân sự, lập bộ chỉ huy quân sự, tiếp tục chi viện cho chính quyền Sài Gòn. Câu 13. Kế hoạch giải phóng miền Nam được Bộ chính trị đề ra trong hai năm, đó là A. 1972-1973. B. 1973-1974. C. 1974-1975. D. 1975-1976. 2
- Câu 14. Chiến dịch kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của dân tộc ta 1955-1975 A. Tây Nguyên. B. Hồ Chí Minh. C. Huế . D. Đà Nẵng. Câu 15. Tên nước Cộng hoà XHCN Việt Nam được thông qua ở hội nghị nào ? A. Hội nghị Trung ương lần 21. B. Hội nghị Trung ương lần 24. C. Kì họp thứ nhất Quốc hội khoá VI tháng 7/1976. D. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước . II. Tự luận (4 điểm) Câu 1 (2 điểm). So sánh chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ? Câu 2 (1 điểm). Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1955-1975. Câu 3 (1 điểm). Những bài học kinh nghiệm trong quá trình đấu tranh, bảo vệ và xây dựng tổ quốc từ 1919 đến nay ? 3
- UBND HUYỆN AN LÃO HƯƠNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS THÁI SƠN NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN LỊCH SỬ 9 I. Trắc nghiệm (6 điểm). Mỗi câu chọn ý đúng 0,4 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D A D C A B C A D D C D D B C II- Tự luận (4 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 So sánh chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ 2đ * Giống nhau : - Đều là chiến lược chiến tranh xâm lược thực dâm mới của Mĩ nhằm biến MN 0,25đ thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ - Đều thực hiện âm mưu chống lại cách mạng và nhân dân MN 0,25đ * Khác nhau : - Quy mô : Chiến lược "CTĐB" tiến hành ở MN còn chiến lược "CTCB" mở rộng 0,25đ cả 2 miền Nam - Bắc - Tính chất ác liệt : Chiến lược "CTCB" ác liệt hơn thể hiện ở mục tiêu, lực lượng 0,25đ tham gia, vũ khí, hoả lực, phương tiện chiến tranh - Phương thức tiến hành : + chiến lược "CTĐB" : Tiến hành bằng quân Sài Gòn + Vũ khí + Phương tiện 0, 5đ chiến tranh của Mĩ + Do cố vấn Mĩ chỉ huy + Chiến lược "CTCB" : Tiến hành bằng Quân Mĩ + Quân đồng minh + Quân Sài 0, 5đ Gòn +Vũ khí, phương tiện chiến tranh Mĩ + Do cố vấn Mĩ chỉ huy 2 Ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1955-1975 1đ *Đối với dân tộc: - Chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa thực dân - đế quốc trên đất nước ta. Hoàn 0,25đ thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước. - Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc - kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, 0,25đ đi lên chủ nghĩa xã hội. *Đối với thế giới: - Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối với 0,25đ phong trào cách mạng thế giới, nhất là đối với phong trào giải phóng dân tộc. 0,25đ - Là một sự kiện có “tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”. 3 Những bài học kinh nghiệm trong quá trình đấu tranh, bảo vệ và xây dựng tổ quốc 1đ từ 1919 đến nay - Nắm vững ngọn cờ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội 0,25đ - Củng cố và tăng cường khối đoàn kết toàn dân và đoàn kết quốc tế. 0,25đ - Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố hàng đầu đảm bảo thắng lợi của cách mạng Việt 0,25đ Nam 0,25đ - Luôn luôn củng cố và tăng cường mối quan hệ giữa Đảng với nhân dân XÁC NHẬN CỦA BGH XÁC NHẬN CỦA TỔ CM NGƯỜI RA ĐỀ Lê Văn Triển Dư Thị Khiến Nguyễn Thị Bích Thảo 4