Đề kiểm tra cuối học kì I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Lương Thị Thanh (Có đáp án)

8. Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây

A. Đang tăng mà chuyển sang giảm. B. Đang giảm mà chuyển sang tăng.

C. Tăng đều đặn rồi giảm đều đặn. D. Luân phiên tăng giảm.

9. Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm thì trong cuộn dây

A. Xuất hiện dòng điện một chiều. B. Xuất hiện dòng điện xoay chiều.

C. Xuất hiện dòng điện không đổi. D. Không xuất hiện dòng điện.

10. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định:

A. Chiều của lực điện từ. B. Chiều của đường sức từ

C. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn. D. Chiều của các cực nam châm.

11. Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều ?

A. Máy thu thanh dùng pin. B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V

C. Tủ lạnh. D. Ấm đun nước

12. Một nam châm điện gồm

A. cuộn dây không có lõi. C .cuộn dây có lõi là một thanh sắt non.

B. cuộn dây có lõi là một thanh thép. D. cuộn dây có lõi là một thanh nam châm.

13. Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu ?

A. La bàn. B. Loa điện. C. Rơle điện từ. D. Đinamô xe đạp.

14. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng nào dưới đây?

A. Sự nhiễm từ của sắt, thép.

B. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua.

C. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép.

D. Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua.

doc 4 trang Quốc Hùng 25/07/2024 220
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Lương Thị Thanh (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_2021_2022.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Lương Thị Thanh (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS THÁI SƠN NĂM HỌC 2021-2022 MÔN: VẬT LÍ- LỚP 9 Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề) Giáo viên ra đề: Lương Thị Thanh MA TRẬN Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tổng cộng Tên Cấp độ thấp Cấp độ cao chủ đề (nội dung, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TN TL chương ) Chủ đề 1 Biều Đoạn Tính Định luật Ôm thức mạch điện trở Đoạn mạch nối định nối tiếp, tương tiếp, song song luật song đương, Ôm song cường độ dòng điện Số câu 3 3 2 6 2 Số điểm 1,2 1,2 1,0 2,4 1,0 Chủ đề 2 Công Nhiệt Tính Công suất, điện thức lượng công năng, định luật tính suất Jun-lenxơ điện năng Số câu 3 2 1 5 1 Số điểm 1,2 0,8 1,0 2,0 1,0 Chủ đề 3 Nam Vận Đường Nam châm, châm, dụng sức từ từ trường từ quy trường tắc bàn tay trái, bàn tay phải Số câu 4 1 1 4 2 Số điểm 1,6 1,0 1,0 1,6 2,0 Tổng số câu 10 6 3 1 20 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100%
  2. B.ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm: (6,0điểm) Hãy chọn phương án đúng. 1. Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm? I R U U A. U = . B. I = . C . I = . D. R = R U R I 2. Hệ thức nào dưới đây biểu thị mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất ρ của vật liệu làm dây dẫn? l S lS l A R = . B. R C. R = . D. R = S l S 3. Điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở R1 = 3Ω và R2 = 12Ω mắc song song là? A. 34Ω B. 15Ω. C. 4Ω. D . 2,4Ω. 4. Mắc nối tiếp R1 = 40Ω và R2 = 80Ω vào hiệu điện thế không đổi U =12V. Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R1 là bao nhiêu? A. 0,1A. B. 0,15A. C. 0,45A. D. 0,3A. 5. Một đoạn mạch có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cường độ I và công suất điện của nó là P. Điện năng mà đoạn mạch này tiêu thụ trong thời gian t là Pt P 2 A. A = B. A = UIt . C. A = D. A = RIt . R R 6. Trên bóng đèn có ghi 6V - 3W. Khi đèn sáng bình thường thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ là bao nhiêu? A. 0,5A. B. 1,5A. C. 2A. D. 18A. 7. Nếu đồng thời giảm điện trở của đoạn mạch, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đi một nửa, thì nhiệt lượng toả ra trên dây sẽ giảm đi A. 2 lần. B. 6 lần. C. 8 lần. D. 16 lần. 8. Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện xoay chiều liên tục khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây A. Đang tăng mà chuyển sang giảm. B. Đang giảm mà chuyển sang tăng. C. Tăng đều đặn rồi giảm đều đặn. D. Luân phiên tăng giảm. 9. Khi cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm thì trong cuộn dây A. Xuất hiện dòng điện một chiều. B. Xuất hiện dòng điện xoay chiều. C. Xuất hiện dòng điện không đổi. D. Không xuất hiện dòng điện. 10. Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định: A. Chiều của lực điện từ. B. Chiều của đường sức từ C. Chiều của dòng điện chạy qua dây dẫn. D. Chiều của các cực nam châm. 11. Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều ? A. Máy thu thanh dùng pin. B. Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V C. Tủ lạnh. D. Ấm đun nước 12. Một nam châm điện gồm A. cuộn dây không có lõi. C .cuộn dây có lõi là một thanh sắt non. B. cuộn dây có lõi là một thanh thép. D. cuộn dây có lõi là một thanh nam châm. 13. Dụng cụ nào dưới đây không có nam châm vĩnh cửu ? A. La bàn. B. Loa điện. C. Rơle điện từ. D. Đinamô xe đạp. 14. Động cơ điện một chiều hoạt động dựa trên tác dụng nào dưới đây? A. Sự nhiễm từ của sắt, thép. B. Tác dụng của từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. Khả năng giữ được từ tính lâu dài của thép. D. Tác dụng của dòng điện lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. 15. Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua như hình vẽ có chiều: I A. Từ phải sang trái. C. Từ trên xuống dưới. S N B. Từ trái sang phải. D. Từ dưới lên trên +
  3. II. Tự luận.(4,0điểm) Bài 1: ( 2,0 điểm ). Hai bóng đèn có hiệu điện thế định mức là U1 = 3V, U2 = 6V và được mắc vào mạch điện có hiệu điện thế U = 9V như ở sơ đồ hình 1. Biết điện trở của đèn 1 là R 1 = 2  ; đèn 2 là R2 = 12  . Đ2 Đ1 a) Tính cường độ dòng điện định mức chạy qua các Rx bóng đèn. b) Tính điện trở R x của biến trở khi hai đèn sáng bình thường. c ) Tính công suất tiêu thụ của biến trở khi hai đèn sáng bình thường và công suất tiêu thụ trên toàn mạch điện khi đó Bài 2: ( 2,0 điểm ). Đặt một ống dây dẫn có trục vuông góc và cắt ngang một dây dẫn thẳng AB có dòng điện I A không đổi chạy qua theo chiều như ở hình 2. I a) Nêu cách xác định và cho biết chiều của đường sức từ trong lòng ống dây? M b) Nêu và xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên điểm M của dây dẫn AB (vẽ hình minh họa trên hình vẽ) B C.ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. TN : Hãy chọn phương án đúng.(6,0điểm) ( mỗi câu đúng 0,4đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA C A D A B A D D B A A C C B D II.TỰ LUẬN (4,0điểm) Nội dung Điểm Bài 1: ( 2,0 điểm ). a) Cđdđ định mức chạy qua các bóng đèn là: U1 3 I1 1,5 A ; R1 2 0,25 U2 6 I2 0,5 A 0,25 R2 12 b) Khi cả hai đèn sáng bình thường, ta có: I1 = I2 + Ix. Hay cđdđ thực tế chạy qua biến trở để hai đèn sáng bình thường là: I = I - I = 1,5 - 0,5 = 1,0 (A). x 1 2 0,25 Vậy điện trở Rx cần tìm là:
  4. U x U2 6 0,25 Rx 6  I x I x 1 c) Công suất tiêu thụ của biến trở khi hai đèn sáng bình thường là: ADCT: P = I2R = 12.6 = 6(W) 0,5 Công suất tiêu thụ trên toán mạch điện là 0,5 ADCT: P = UI = (U1+U2).I1 = 15.1,5 = 22,5 (W) (điểm viết công thức đúng chấm bằng điểm thay số và tính đúng kết quả) Bài 2: (2,0 điểm). a) -Áp dụng quy tắc nắm tay 0,25 phải để xác định chiều các đường sức từ trong lòng ống dây. A - Chiều của các đường sức từ 0,5 I trong lòng ống dây có chiều từ (phải sang trái) như hình 0,25 M vẽ. b)  - Áp dụng quy tắc bàn tay trái B F để xác định chiều của lực 0,25 điện từ tác dụng lên dây dẫn ( Hình vẽ đúng 0,25 điểm) AB - Chiều của lực điện từ tác dụng lên điểm M của dây dẫn AB có phương vuông góc với 0,5 dây dẫn AB tại M và có chiều đi từ phía trong ra phía ngoài Kí duyệt của BGH Tổ trưởng chuyên môn Người ra đề: Lương Thị Thanh