Đề kiểm tra cuối học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Cừ
Câu 15. (1,0 điểm) Chim Cắt là loài chim lớn, có bản tính hung dữ, đặc điểm nổi
bậc nhất của chúng là đôi mặt rực sáng, bộ móng vuốt và chiếc mỏ sắc như dao
nhọn, chúng có khả năng lao nhanh như tên bắn và là nỗi khiếp đảm của không ít
các loài chim trời, rắn và các loài thú nhỏ như chuột, thỏ, sóc,…
a) Từ vị trí cao 16m so với mặt đất, đường bay lên của chim cắt được cho bởi
công thức: y = 30x + 16 (trong đó y là độ cao so với mặt đất, x là thời gian tính bằng
giây, x 0 ). Hỏi nếu có muốn bay lên để đậu trên một núi đá cao 256m so với mặt
đất thì tốn bao nhiêu giây?
b) Từ vị trí cao 256m so với mặt đất hãy tìm độ cao khi nó bay xuống sau 3 giây.
Biết đường bay xuống của nó được cho bằng công thức: y = -40x + 256
Câu 16. (2,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ hai
tiếp tuyến AB, AC với đường tròn O ( B,C là hai tiếp điểm).
a) Chứng minh bốn điểm A, B,O, C cùng thuộc một đường tròn.
b) Vẽ đường kính BD của đường tròn O, AD cắt đường tròn O tại E . Gọi H
là giao điểm của BC và OA , K là trung điểm của ED .
Chứng minh rằng: AB2 AE.AD
c) Gọi F là giao điểm của OK và BC . Chứng minh FD là tiếp tuyến của đường
tròn O.
bậc nhất của chúng là đôi mặt rực sáng, bộ móng vuốt và chiếc mỏ sắc như dao
nhọn, chúng có khả năng lao nhanh như tên bắn và là nỗi khiếp đảm của không ít
các loài chim trời, rắn và các loài thú nhỏ như chuột, thỏ, sóc,…
a) Từ vị trí cao 16m so với mặt đất, đường bay lên của chim cắt được cho bởi
công thức: y = 30x + 16 (trong đó y là độ cao so với mặt đất, x là thời gian tính bằng
giây, x 0 ). Hỏi nếu có muốn bay lên để đậu trên một núi đá cao 256m so với mặt
đất thì tốn bao nhiêu giây?
b) Từ vị trí cao 256m so với mặt đất hãy tìm độ cao khi nó bay xuống sau 3 giây.
Biết đường bay xuống của nó được cho bằng công thức: y = -40x + 256
Câu 16. (2,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ hai
tiếp tuyến AB, AC với đường tròn O ( B,C là hai tiếp điểm).
a) Chứng minh bốn điểm A, B,O, C cùng thuộc một đường tròn.
b) Vẽ đường kính BD của đường tròn O, AD cắt đường tròn O tại E . Gọi H
là giao điểm của BC và OA , K là trung điểm của ED .
Chứng minh rằng: AB2 AE.AD
c) Gọi F là giao điểm của OK và BC . Chứng minh FD là tiếp tuyến của đường
tròn O.
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Cừ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2022_2023_t.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Văn Cừ
- PHÒNG GD & ĐT UÔNG BÍ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ NĂM HỌC 2022-2023 Đề kiểm tra có 02 trang MÔN: TOÁN 9 Thời gian làm bài : 90 phút (Không kể thời gian giao đề ) PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và viết vào bài làm. Câu 1. Biểu thức x 3 xác định khi A. x 3 B. x 3 C. x 3 D. x 3 Câu 2. Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất? A. yx 25 B. y =+21x C. yxx 212 D. y =+01x Câu 3: (0,25đ) Cho ∆DEF vuông tại D có DH EF , hệ thức đúng là: A. DH2= DE.DF B. DH2=EH.HF C. ED2=EH.HF D. ED2=HF.EF Câu 4: (0,25đ) Cho ∆ABC vuông tại B, tỉ số sin A bằng: BC AB BC AC A. B. C. D. AB BC AC BC Câu 5. Chọn đáp án đúng nhất. Hàm số y = ax + b là hàm số đồng biến khi: A. a 0 B. a 0 C. a 0 D. a 0 Câu 6. Đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 7. Cho (;6)Ocm và đường thẳng a . Gọi d là khoảng cách từ tâm O đến a. Điều kiện để a tiếp xúc ()O là A. dcm 6 B. dcm 6 C. dcm 6 D. dcm 6 Câu 8. Đường thẳng có hệ số góc bằng 2 là A. yx 21 B. yx 36 C. 26x y D. yx 25 Câu 9. Cho đường tròn (O) đường kính AB và dây CD không đi qua tâm. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. ABCD B. ABCD C. ABCD D. ABCD Câu 10. Cho hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm. Chọn khẳng định sai? A. Khoảng cách từ điểm đó đến hai tiếp điểm là bằng nhau. B. Tia nối từ điểm đó tới tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính. C. Tia nối từ tâm tới điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính. D. Tia nối từ điểm đó tới tâm là tia phân giác của góc tạo bởi tiếp tuyến.
- Câu 11. Vị trí tương đối của hai đường thẳng y 32x và y 35x là. A. song song. B. cắt nhau. C. trùng nhau. D. vuông góc. Câu 12. Giá trị của biểu thức 2. 8 bằng A. 16 B. 2 C. 4 D. 8 PHẦN II: TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu 13. (1,5 điểm) a) Tính giá trị của biểu thức B 50 32 2 72 : 2 xxx+3 b) Rút gọn biểu thức M =+- xx 0; 1 11-+xxx-1 Câu 14. (2,0 điểm) Cho hàm số y = ( m+1)x +2 (d) a) Tìm điều kiện của m để hàm số đồng biến, nghịch biến. b) Vẽ đồ thị hàm số với m = 1 c) Tìm m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = x+ 3 tại điểm có hoành độ bằng 1. Câu 15. (1,0 điểm) Chim Cắt là loài chim lớn, có bản tính hung dữ, đặc điểm nổi bậc nhất của chúng là đôi mặt rực sáng, bộ móng vuốt và chiếc mỏ sắc như dao nhọn, chúng có khả năng lao nhanh như tên bắn và là nỗi khiếp đảm của không ít các loài chim trời, rắn và các loài thú nhỏ như chuột, thỏ, sóc, a) Từ vị trí cao 16m so với mặt đất, đường bay lên của chim cắt được cho bởi công thức: y = 30x + 16 (trong đó y là độ cao so với mặt đất, x là thời gian tính bằng giây, x 0 ). Hỏi nếu có muốn bay lên để đậu trên một núi đá cao 256m so với mặt đất thì tốn bao nhiêu giây? b) Từ vị trí cao 256m so với mặt đất hãy tìm độ cao khi nó bay xuống sau 3 giây. Biết đường bay xuống của nó được cho bằng công thức: y = -40x + 256 Câu 16. (2,0 điểm) Cho đường tròn tâm O và một điểm A nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ hai tiếp tuyến ABAC, với đường tròn O (,B C là hai tiếp điểm). a) Chứng minh bốn điểm A,BO , , C cùng thuộc một đường tròn. b) Vẽ đường kính BD của đường tròn O , AD cắt đường tròn O tại E . Gọi H là giao điểm của BC và OA , K là trung điểm của ED . Chứng minh rằng: ABAEAD2 . c) Gọi F là giao điểm của OK và BC . Chứng minh FD là tiếp tuyến của đường tròn O . Câu 17. (0,5 điểm) Giải phương trình sau. xx2 32(1)250 x x Hết