Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)
I/ TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ( Mỗi ý đúng 0,4đ)
Câu 1:Thành tựu đánh dấu nền khoa học-kĩ thuật Liên Xô có bước phát triển vượt bậc trong thời kì 1945-1950 là:
A. đưa con người bay vào vũ trụ. C. chế tạo tàu ngầm nguyên tử.
B. đưa con người lên mặt trăng. D. chế tạo thành công bom nguyên tử.
Câu 2:Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là ai?
A. Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa.
B. Người đầu tiên bay vào vũ trụ.
C. Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo.
D. Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
Câu 3: Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là:
A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.
B. Thái Lan, Bru- nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.
C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.
D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin.
Câu 4: Khu vực Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu nước?
A. 9. B. 10. C. 11. D. 12.
Câu 5: Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN) được thành lập vào thời gian nào?
A. Tháng 8- 1967. B. Tháng 8- 1968.
C. Tháng 8- 1969. D. Tháng 8- 1970.
Câu 6 : Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á là
A. các nước đều đạt được nhiều thành tựu về kinh tế xã hội.
B. các nước đều tham gia vào tổ chức khu vực.
C. các nước đều xếp vào nhóm các nước đang phát triển.
D. các nước đều giành được độc lập.
File đính kèm:
de_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2023_202.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)
- UBND HUYỆN AN LÃO ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN: LỊCH SỬ 9 TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN Năm học: 2023- 2024 (Thời gian làm bài: 45 phút) MA TRẬN Mức độ Vận dụng Biết Thông hiểu Tổng Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc nghiệm Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Biết được thành tựu khoa học của Liên Xô và các Liên Xô nước Đông Âu Số Số sau CTTG thứ Số câu Điểm Điểm Điểm câu câu 2 2 0,8 2 0,8 Hiểu được biến đổi Biết được thời quan trọng gian, quá trình nhất của thành lập ASEAN Đông Nam Các nước Đông Á Nam Á Số Số Số Số câu Điểm Điểm Điểm Điểm câu câu câu 3 1,2 1 0,4 4 1,6 Biết được năm 1961, Nam Phi là thuộc địa của Anh Các nước Châu Số Số Phi Số câu Điểm Điểm Điểm câu câu 1 0,4 1 0,4
- Hiểu được tình hình chung của Các nước Mĩ- khu vực Mĩ-la-tinh La- Tinh Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số câu Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm câu câu câu câu câu câu Điểm câu Điểm câu câu 2 0,8 2 0,8 Hiểu được Biết được tình vì sao Mĩ hình kinh tế của thực hiện Mĩ chiến lược Nước Mĩ toàn cầu Số Số Số Số Số câu Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm câu câu câu câu 2 0,8 1 0,4 3 1,2 Hiểu được Liên hệ Phân tích mục đích, nhiệm vụ xu hướng hậu quả hiện nay phát triển của cuộc của nhân của thế giới Trật tự thế giới chiến tranh dân ta ngày nay mới lạnh Số Số Số Điểm Số Số Điểm Điểm Điểm Điểm câu câu câu câu câu 1/2 1 3 1,2 1/2 2 3 1,2 1 3 Tại sao Pháp đẩy mạnh khai Việt Nam sau thác Việt chiến tranh thế Nam và giới thứ nhất Đông Dương Số Số Điểm Điểm câu câu
- 1 1 1 1 Số Số Số Số Số Số Số Số Số Số câu Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm câu câu câu câu câu câu câu câu câu Tổng 10 4 5 2,0 1 1,0 1/2 2 15 6 2 4 1/2 1 40% 30% 20% 60% 40% 10%
- ĐỀ BÀI I/ TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất ( Mỗi ý đúng 0,4đ) Câu 1: Thành tựu đánh dấu nền khoa học-kĩ thuật Liên Xô có bước phát triển vượt bậc trong thời kì 1945-1950 là: A. đưa con người bay vào vũ trụ. C. chế tạo tàu ngầm nguyên tử. B. đưa con người lên mặt trăng. D. chế tạo thành công bom nguyên tử. Câu 2: Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là ai? A. Người đầu tiên bay lên Sao Hỏa. B. Người đầu tiên bay vào vũ trụ. C. Người đầu tiên thử thành công vệ tinh nhân tạo. D. Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng. Câu 3: Các quốc gia Đông Nam Á tham gia sáng lập ASEAN là: A. Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. B. Thái Lan, Bru- nây, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. C. Thái Lan, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. D. Thái Lan, Cam-pu-chia, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po, Phi-lip-pin. Câu 4: Khu vực Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu nước? A. 9. B. 10. C. 11. D. 12. Câu 5: Hiệp hội các nước Đông Nam Á(ASEAN) được thành lập vào thời gian nào? A. Tháng 8- 1967. B. Tháng 8- 1968. C. Tháng 8- 1969. D. Tháng 8- 1970. Câu 6 : Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á là A. các nước đều đạt được nhiều thành tựu về kinh tế xã hội. B. các nước đều tham gia vào tổ chức khu vực. C. các nước đều xếp vào nhóm các nước đang phát triển. D. các nước đều giành được độc lập. Câu 7: Trước năm 1961, Nam Phi là thuộc địa của nước nào? A. Pháp. B. Anh. C. Tây Ban Nha. D. Bồ Đào Nha. Câu 8: Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ-la-tinh sau chiến tranh thế gới thứ hai đã khiến khu vực này được mệnh danh là A. “ Lục địa bùng cháy”. B. “ Lục địa mới trỗi dậy”. C. “ Lục địa thức tỉnh”. D. “ Lục địa bão táp” Câu 9: Từ những thập niên đầu của thế kỉ XX nhiều nước Mĩ La Tinh rơi vào vòng lệ thuộc của nước nào? A. Đế quốc Mĩ. B. Thực dân Pháp.
- C. Thực dân Anh. D. Đế quốc Nhật. Câu 10: Nước tư bản giàu mạnh nhất sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. Nhật Bản. B. Pháp. C. Mĩ. D. Anh. Câu 11: Tình hình kinh tế Mĩ bước ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào? A. Mĩ nhanh chóng khôi phục nền kinh tế và đạt được bước phát triển. B. Mĩ thu được nhiều lợi nhuận và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. C. Nền kinh tế Mĩ phụ thuộc chặt chẽ các nước Châu Âu. D. Nền kinh tế Mĩ bị tàn phá và thiệt hại nặng nề . Câu 12: Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ thực hiện “chiến lược toàn cầu”? A. Mĩ có tham vọng làm bá chủ thế giới B. Mĩ có sức mạnh về quân sự. C. Mĩ có thế lực về kinh tế. D. Mĩ khống chế các nước đồng minh. Câu 13: Hậu quả mà cả thế giới phải gánh chịu trong “chiến tranh lạnh” là A. cả thế giới đều phát triển nhờ chiến tranh. B. các nước đế quốc đã có một khối lượng khổng lồ về vũ khí. C. cả thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng. D. cả thế giới đều phát triển nhờ chiến tranh. Câu 14: Mục tiêu của Mĩ trong “Chiến tranh lạnh” là A. chống lại các nước tư bản chủ nghĩa. B. chống lại các nước Tây Âu. C. chống lại các nước châu Á, châu Phi. D. chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Câu 15: Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện chấm dứt cuộc “chiến tranh lạnh”? A. Cuộc gặp gỡ không chính thức giữa M.Goócbachop và G.Buso( cha) ( 1989). B. Định ước Henxinki được kí kết( 1975). C. Liên Xô và Mĩ kí Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lược( 1972). D. Hiệp định giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết( 1972). II/ Tự luận (4đ) Câu 1( 1đ): Tại sao đế quốc Pháp đẩy mạnh khai thác Việt Nam và Đông Dương ngay sau chiến tranh thế giới thứ nhất? Câu 2( 3đ): Phân tích xu hướng phát triển của thế giới ngày nay? Nhiệm vụ to lớn nhất hiện nay của nhân dân ta là gì?
- *ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM I/ Trắc nghiệm( 6đ) ( Mỗi đáp án đúng 0,4đ) 1D 2B 3C 4D 5A 6D 7B 8A 9A 10C 11B 12A 13C 14D 15A II/ Tự luận (4đ) Câu Nội dung Điểm * Vì: - Chiến tranh thế giới thứ nhất( 1914- 1918) kết thúc, thực dân 0,5đ Pháp thắng trận nhưng đất nước bị tàn phá nặng nề, nền kinh tế bị 1 kiệt quệ. (1 điểm) - Tư bản độc quyền Pháp vừa tăng cường bóc lột nhân dân lao 0,5đ động trong nước, vừa đẩy mạnh khai thác thuộc địa để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra. *Các xu hướng: -Một là, xu thế hòa hoãn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế. 0,4đ -Hai là, sự tan rã của trật tự hai cực I-an-ta và thế giới đang tiến 0,4đ tới xác lập một trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm. 2 -Ba là, từ sau chiến tranh lạnh và dưới tác động to lớn của cuộc 0,4đ (3 điểm) cách mạng khoa học- kĩ thuật, hầu hết các nước đều ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm. -Bốn là, tuy hòa bình thế giới được củng cố, nhưng từ đầu những 0,4đ năm 90 của thế kỉ XX, ở nhiều khu vực lại xảy ra những vụ xung đột quân sự và nội chiến giữa các phe phái. - Tuy nhiên xu thế chung của thế giới ngày nay là hòa bình ổn 0,4đ định và hợp tác phát triển kinh tế. *Nhiệm vụ to lớn nhất của nhân dân ta hiện nay 1đ Tập trung sức lực triển khai lực lượng sản xuất, làm ra nhiều của cải vật chất để chiến thắng nghèo nàn và lạc hậu, đem lại ấm no, tự do và hạnh phúc cho nhân dân.