Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

Câu 1. Đặc điểm nổi bật của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?

   A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề                        B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu

  C. Thu được nhiều lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.

       D. Nhanh chóng khôi phục nền kinh tế và phát triển.

Câu 2. Cơ hội để nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng  “thần kì’’ sau CTTG II là gì?                                                                   

   A. Nhận được viện trợ kinh tế Mĩ                      B. Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên

  C. Mĩ gây ra cuộc chiến tranh với Việt Nam      D. Mĩ tiến hành chiến tranh chống Cu-ba.

Câu 3. Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề đặt ra cho các nước đồng minh, ngoại trừ việc 

 A. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh                       B. hợp tác để phát triển kinh tế

C. phân chia thành quả thắng lợi sau chiến tranh     D.nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít

Câu 4. Cuộc chiến tranh lạnh đã làm thay đổi quan hệ giữa

 A. Mĩ và Anh             B. Mĩ và Liên Xô            C. Mĩ và Trung Quốc           D. Mĩ và Nhật Bản

Câu 5. Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ những năm 50 của thế kỉ XX đến năm 2000 là

   A. Đều là trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới   B. Đều không chịu tác động của khủng hoảng kinh tế 

 C. Đều là siêu cường kinh tế của thế giới                  D. Đều chịu sự cạnh tranh các nước xã hội chủ nghĩa

Câu 6. Sâu Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào dưới đây nắm giữ ¾ trữ lượng vàng thế giới?

   A. Mĩ                       B. Anh                    C. Pháp                    D. Nhật Bản

doc 10 trang Phương Ngọc 27/02/2023 7180
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2022_202.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra cuối học kì I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD-ĐT ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS MÔN: LỊCH SỬ LỚP :9 Tiết PPCT: 18 Thời gian làm bài 45 phút Năm học 2022-2023 KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA KÌ HỌC KÌ I MÔN SỬ 9 HÌNH THỨC: TRẮC NGHIỆM 100% Cấp Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng độ Cấp độ thấp Cấp Tên độ chủ đề cao Liên Xô Nhận biết - Hiểu được ý - Phân biệt và Đông được thành nghĩa quan được Âu từ tựu về khoa trọng nhất của thành tựu nào năm 1945 học kĩ thuật và việc Liên Xô là quan trọng đến giữa chính sách đối chế tạo thành nhất của Liên những ngoại của Liên công bom Xô trong giai năm 70 Xô sau CTTG nguyên tử đoạn 1950- của thế kỉ thứ hai. (1949) và hiểu 1970. XX được vai trò của Liên Xô với phong trào giải phóng dân tộc sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Số câu 02 02 01 Số câu:5 Số điểm 0,8 0.8 0,4đ Số điểm:2đ Tỉ lệ % 8% 8% 4 20%
  2. Quá trình - Nhận biết - Hiểu được phát triển được các giai yếu tố khách của phong đoạn phát triển quan thuận lợi trào giải của phong trào để các nước phóng giải phóng dân Đông Nam Á dân tộc và tộc và sự tan nổi dậy giành sự tan rã rã của hệ độc lập. của hệ thống thuộc - Hiểu được vì thống địa. sao đến giữa thuộc địa - Nhận biết những năm 90 được quá trình của thế kỉ XX giành độc lập hệ thống thuộc ở một số nước địa của chủ ở Á, Phi, Mỹ nghĩa đế quốc Latinh. đã bị sụp đổ hoàn toàn. Số câu 02 02 Số câu:04 Số điểm 0,8đ 0.8đ Số điểm:1,6đ Tỉ lệ % 8% 8% Tỉ Lệ :16% Các nước - Nhận biết - Hiểu được - Rút ra bài Châu Á được trọng biến đổi lớn học cho Viêt tâm của đường nhất của các Nam trong quá lối đổi mới nước châu Á trình đổi mới của Trung sau Chiến tranh đất nước từ Quốc và thế giới thứ hai. công cuộc xây những thành - Hiểu được ý dựng đất nước tựu của Trung nghĩa quốc tế sự của Ấn Độ và Quốc thời kì ra đời nước cuộc cải cách đổi mới. Cộng hòa nhân – mở cửa của dân Trung Hoa Trung Quốc.
  3. (1/10/1949) Số câu 02 0,1 01 Số câu:4 Số điểm 0,8đ 0,4 0,4đ Số điểm:1,6đ Tỉ lệ % 8% 4% 0,4 Tỉ lệ:16% Các nước - Nhận biết - Hiểu được - Đánh giá Đông được địa điểm biến đổi lớn được thách Nam Á sáng lập tổ nhất của các thức lớn nhất chức ASEAN. nước Đông Nam khi Việt Nam - Nêu được Á từ giữa thế kỷ gia nhập thời gian Việt XX. ASEAN. Nam gia nhập ASEAN - Hiểu được vì - Biết được nét sao đến những nổi bật của các năm 90 của thế kỉ XX “một nước ASEAN chương mới đã trong những mở ra trong năm 90 của lịch sử khu vực Đông Nam Á” thế kỉ XX Số câu 02 03 01 Số câu:04 Số điểm 0,8đ 1,2đ 0.4đ Số điểm:1,6 Tỉ lệ % 10% 10% 3,3% Tỉ lệ:16% Các nước - Nhận biết - Lí giải được châu Phi được nét nổi năm 1960 là bật về phong năm châu Phi trào giải -Lí giải được phóng dân tộc hình thức đấu ở châu Phi và tranh ở các nước những khó châu Phi. khăn của châu - Giải thích Phi. được sau 1945
  4. - Nhận biết châu phi được được tổng gọi là “lục địa thống da đen mới trỗi dậy’ đầu tiên của Nam Phi. Số câu 02 01 Số câu:03 Số điểm Số điểm :1,2 Tỉ lệ% Tỉ lệ:12% Các nước Nhận biết Lí giải được vì Số câu:05 Mĩ ,Tây được nét nổi sao Mĩ ,Tây Âu Số điểm:02 Âu và bật của các Nhật Nản lại có Tỉ lệ:20% Nhật Bản nước Mĩ ,Tây sự phát triển Âu,Nhật Bản kinh tế mạnh mẽ và trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế của thế giới Số câu 02 03 Số câu:05 Số điểm 0,8đ 1,2đ Số điểm:2đ Tỉ lệ % 10% 10% 20% Tổng số 12 10 03 Số câu:25 câu 4,8đ 4đ 1,2đ Số điểm:10 Tổng số 50% 40% 10% 100% điểm Tỉ lệ %
  5. ĐỀ BÀI Em hãy khoanh tròn ý đúng nhất (04 điểm) Câu 1. Đặc điểm nổi bật của kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì ? A. Bị tàn phá và thiệt hại nặng nề B. Phụ thuộc chặt chẽ vào các nước châu Âu C. Thu được nhiều lợi nhuận từ việc buôn bán vũ khí, phương tiện chiến tranh và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. D. Nhanh chóng khôi phục nền kinh tế và phát triển. Câu 2. Cơ hội để nền kinh tế Nhật Bản đạt được sự tăng trưởng “thần kì’’ sau CTTG II là gì? A. Nhận được viện trợ kinh tế Mĩ B. Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên C. Mĩ gây ra cuộc chiến tranh với Việt Nam D. Mĩ tiến hành chiến tranh chống Cu-ba. Câu 3. Đầu năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc, nhiều vấn đề đặt ra cho các nước đồng minh, ngoại trừ việc A. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh B. hợp tác để phát triển kinh tế C. phân chia thành quả thắng lợi sau chiến tranh D.nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít Câu 4. Cuộc chiến tranh lạnh đã làm thay đổi quan hệ giữa A. Mĩ và Anh B. Mĩ và Liên Xô C. Mĩ và Trung Quốc D. Mĩ và Nhật Bản Câu 5. Điểm giống nhau cơ bản về kinh tế của Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản từ những năm 50 của thế kỉ XX đến năm 2000 là A. Đều là trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới B. Đều không chịu tác động của khủng hoảng kinh tế C. Đều là siêu cường kinh tế của thế giới D. Đều chịu sự cạnh tranh các nước xã hội chủ nghĩa Câu 6. Sâu Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia nào dưới đây nắm giữ ¾ trữ lượng vàng thế giới? A. Mĩ B. Anh C. Pháp D. Nhật Bản Câu 7. Đến đầu thập kỉ 70 của thế kỉ XX, các nước Tây Âu đã trở thành A. một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới B.khối kinh tế tư bản, đứng thứ hai thế giới C.tổ chức liên kết kinh tế-chính trị lớn nhất hành tinh D.trung tâm công nghiệp-quốc phòng lớn của thế giới Câu 8. Để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế của mình, từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật Bản nỗ lực vươn lên thành một cường quốc về A. khoa học- kĩ thuật B. chính trị C. tài chính D. công nghệ Câu 9.Sau Chiến tranh thế giới thứ hau, quá trình liên kết khu vực ở Tây Âu diễn ra mạnh mẽ vì A.Tây Âu muốn thoát dần khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ B.Tây Âu bị cạnh tranh quyết liệt bởi Mĩ và Nhật Bản C. Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa liên kết chặt chẽ cạnh tranh với Tây Âu
  6. D. Các nước Tây Âu đều đi théo con đường tư bản chủ nghĩa Câu 10. Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế thế kỉ XXI, Việt Nam có thuận lợi gì? A. Ứng dụng các thành tựu khoa học- kĩ thuật vào sản xuất B.Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động B Có được thị trường lớn đề tăng cường xuất khẩu hàng hóa C. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học- kĩ thuật D.Tất cả các đáp án trên Câu 11 Từ những năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp? A. Là cường quốc công nghiệp đứng đầu thế giới. 26 B. Là cường quốc công nghiệp đứng thứ hai thế giới. C. Là cường quốc công nghiệp đứng thứ ba thế giới. D. Cường quốc công nghiệp đứng thứ tư thế giới. Câu 12: Ai là nhà du hành vũ trụ đầu tiên bay vòng quanh trái đất ? A.Amstrong B.Gagarin C.Titop D.Phạm Tuân . Câu 13 Nội dung nào sau đây thể hiện đường lối ngoại giao của Liên Xô trong những năm 1950 - 1970. a. Duy trì hòa bình với các nước lớn. b. Đặt quan hệ ngoại giao với các nước XHCN c.Tích cực ủng hô cuộc đấu tranh chống chống chủ nghĩa thực dân. d. Duy trì hòa bình,quan hệ hữu nghị với tất cả các nước . Câu 14: Liên xô có vai trò như thế nào đối với phong trào cách mạng thế giới? a. Giúp duy trì hòa bình thế giới b. Giữ gìn mối quan hệ hữu nghị với tất cả các nước c.Là chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới d.Tích cực ủng hộ chống chủ nghĩa thực dân Câu 15: Tại sao năm 1960 được gọi là năm châu Phi: a. 17 nước Châu Phi giành độc lập. b. Chủ nghĩa thực dân hoàn toàn sụp đổ. c. Chế độ phân biệt chủng tộc A pác thai bị xóa bỏ d. Nen xơn Man đê la được bầu làm tổng thống da đen đầu tiên ở châu Phi. . Câu 16: Yếu tố nào không phải là nguyên nhân dẫn đến thành lập tổ chức ASEAN? a. Hợp tác giữa các nước để cùng nhau phát triển. b. Có chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội. c. Hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực. d. Đáp ứng xu thế liên minh ,liên kết trên thế giới Câu 17: Tại sao nói “thế kỷ 21 là thế kỷ của châu Á” : a.Các nước Châu Á lần lượt giành độc lập b.Các nước Châu Á đã trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới
  7. c.Sự ra đời và hoạt động có hiệu quả của các liên minh ,liên kết khu vực. d.Nhiều nước Châu Á có sự phát triển nhanh về kinh tế. . Câu 18: Đánh giá nào sau đây khẳng định vai trò của Nen- xon- man- de- la: a. Là chiến sỹ nổi tiếng chống ách thống trị của chủ nghĩa thực dân b. Là lãnh tụ của phong trào gpdt ở Angiery c.Là lãnh tụ của phong trào gpdt ở Ănggola d. Lãnh đạo nhân dân nam Phi xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc A pác thai Câu 19 : Điểm khác nhau về mục đích sử dụng năng lương nguyên tử của Liên Xô so với Mĩ là gì? A. Để mở rộng lãnh thổ. B. Để khống chế các nước khác. C Để duy trì nền hòa bình thế giới. D. Để ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. . Câu 20. Cơ hội của Việt Nam khi tham gia tổ chức ASEAN là A. Hội nhập, giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới về mọi mặt. B. tạo điều kiện để nền kinh tế nước ta thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực. C.có điều kiện tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến nhất của thế giới để phát triển. D. có điều kiện tiếp thu, học hỏi trình độ quản lý kinh tế của các nước phát triển trên thế Câu 21.Tổ chức đầu tiên khởi nguồn cho sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU) là A. Cộng đồng than- thép châu Âu (ECSC) B.Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu (EURATOM) C. Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) D. Cộng đồng châu Âu (EC) Câu 22. Từ đầu nhũng năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản A. bị cạnh tranh gay gắt B. lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài C. tiếp tục tăng trưởng với tốc độ cao D. là nước có nền kinh tế phát triển nhấ Câu 23. Chính sách của các nước tư bản Tây Âu đối với hệ thống thuộc điạ cũ của mình trong những năm đầu sau Chiến tranh thế giời thứ hai là A. Viện trợ cho các thuộc địa B. Trở lại xâm chiếm các thuộc địa C.Bồi thường cho các thuộc địa D.Thiết lập quan hệ ngoại giao bình đẳng với các thuộc địa Câu 24. Nội dung nào dưới đây không đúng với khái niệm Chiến tranh lạnh ? A. Là cuộc chiến tranh không nổ súng, không xung đột trực tiếp bằng quân sự B. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe, diễn ra trên các lĩnh vực chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, C. Là việc hai siêu cường Liên Xô và Mĩ dùng sức mạnh kinh tế để khống chế các nước đồng minh D. Là cuộc chạy đua quân sự giữa hai siêu cường Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai Câu 25: Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa vào thời gian nào? A.Tháng 12-1979 B.Tháng 12-1978
  8. C.Tháng 12/1976 C. Tháng 12-1980
  9. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ 1-C 2-C 3-B 4-B 5-A 6-A 7-A 8-B 9-A 10-D 11-B 12-B 13-A 14-C 15-A 16-B 17-D 18-D 19-C 20-B 21-A 22-B 23-B 24-D 25-B