Đề cương ôn tập giữa kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Khúc Thị Thu Thảo

Câu 1 Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào thể hiện chí công vô tư?

  1. Người chí công vô tư chỉ thiệt cho mình.
  2. Chí công vô tư thể hiện ở cả lời nói và việc làm.
  3. Chỉ những người có chức quyền mới cần phải chí công vô tư.
  4. Còn nhỏ không cần chí công vô tư.

Câu 2: Theo em chí công vô tư mang lại lợi ích

  1. cho tập thể và cộng đồng xã hội.
  2. cho cá nhân.
  3. cho gia đình.
  4. cho một nhóm người.

Câu 3: Những biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự chủ?

  1. Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống
  2. Hoang mang, dao động trước khó khăn
  3. Nóng nảy, vội vàng
  4. Bị lôi kéo, dụ dỗ vào việc xấu.

Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện dân chủ?

  1. Không đóng góp ý kiến trong các cuộc họp của lớp
  2. Nói tự do trong giờ sinh hoạt lớp
  3. Tích cực phát biểu ý kiến trong buổi Đại hội chi đội
  4. Không quan tâm đến công việc chung

Câu 5: Kỉ luật là

  1. quy định chung của cộng đồng.
  2. quy định của tổ chức xã hội.
  3. quy định của Nhà nước.
  4. những quy định chung của cộng đồng, của tổ chức xã hội.
docx 3 trang Quốc Hùng 01/08/2024 100
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Khúc Thị Thu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_giua_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_nam_ho.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Khúc Thị Thu Thảo

  1. Phòng giáo dục và đào tạo quận Long Biên NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I Trường THCS Phúc Lợi MÔN: GDCD 9 Năm học: 2022 - 2023 A. LÝ THUYẾT: Nội dung: Bài 1,2,3,4,5 Bài 1. Chí công vô tư - Khái niệm và biểu hiện của chí công vô tư. - Ý nghĩa của chí công vô tư. - Cách rèn luyện phẩm chất chí công vô tư. Bài 2. Tự chủ - Khái niệm và biểu hiện của tự chủ. - Ý nghĩa của tự chủ. - Cách rèn luyện tính tự chủ Bài 3. Dân chủ và kỉ luật - Khái niệm và biểu hiện của dân chủ, kỉ luật. - Ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật. - Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật. Bài 4. Bảo vệ hòa bình - Khái niệm và biểu hiện hòa bình. - Ý nghĩa của bảo vệ hòa bình. - Nêu những việc làm để bảo vệ hòa bình. Bài 5. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới - Khái niệm tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. - Ý nghĩa của quan hệ hữu nghị. - Đảng và Nhà nước có những chính sách gì về quan hệ hữu nghị. - Trách nhiệm của học sinh B. BÀI TẬP THAM KHẢO. Câu 1 Trong những trường hợp sau đây, trường hợp nào thể hiện chí công vô tư? A. Người chí công vô tư chỉ thiệt cho mình. B. Chí công vô tư thể hiện ở cả lời nói và việc làm. C. Chỉ những người có chức quyền mới cần phải chí công vô tư. D. Còn nhỏ không cần chí công vô tư. Câu 2: Theo em chí công vô tư mang lại lợi ích A. cho tập thể và cộng đồng xã hội.
  2. B. cho cá nhân. C. cho gia đình. D. cho một nhóm người. Câu 3: Những biểu hiện nào sau đây thể hiện tính tự chủ? A. Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống B. Hoang mang, dao động trước khó khăn C. Nóng nảy, vội vàng D. Bị lôi kéo, dụ dỗ vào việc xấu. Câu 4: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện dân chủ? A. Không đóng góp ý kiến trong các cuộc họp của lớp B. Nói tự do trong giờ sinh hoạt lớp C. Tích cực phát biểu ý kiến trong buổi Đại hội chi đội D. Không quan tâm đến công việc chung Câu 5: Kỉ luật là A. quy định chung của cộng đồng. B. quy định của tổ chức xã hội. C. quy định của Nhà nước. D. những quy định chung của cộng đồng, của tổ chức xã hội. Câu 6: Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật là A. mối quan hệ hai chiều B. mối quan hệ một chiều C. mối quan hệ tốt đẹp D. mối quan hệ đối nghịch Câu 7 : Hành vi nào sau đây thể hiện tính kỉ luật? A. Nói chuyện riêng trong giờ học B. Đi học đúng giờ, làm bài tập đầy đủ, chú ý nghe giảng bài C. Không mặc đồng phục theo quy định của nhà trường D. Đi xe máy điện không đội mũ bảo hiểm. Câu 8: Biểu hiện nào sau đây không phải là biểu hiện của lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày? A. Biết lắng nghe người khác. B. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc. C. Học hỏi những điều hay của người khác. D. Giao lưu với thanh niên quốc tế. Câu 9: Cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của Việt Nam A. là cuộc chiến tranh chính nghĩa. B. là cuộc chiến tranh phi nghĩa. C. là cuộc chiến tranh chống khủng bố. D. là cuộc chiến tranh lạnh. Câu 10: Hành vi nào sau đây thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc?
  3. A. Kì thị với người nước ngoài B. Chế nhạo ngôn ngữ của người nước ngoài C. Chế nhạo trang phục của người nước ngoài D. Tôn trọng những nét văn hóa truyền thống của người nước ngoài. Phần II: Tự luận Câu 1: Thế nào là dân chủ và kỉ luật? lấy ví dụ dân chủ và kỉ luật? Vì sao nói dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể? Câu 2: Tình huống : Chủ nhật, H được mẹ cho đi chơi phố. Qua các cửa hiệu có nhiều quần áo đúng mốt, bộ nào H cũng thích. Em đòi mẹ mua hết bộ này đến bộ khác làm mẹ rất bực mình. Buổi đi chơi phố mất vui. a. Em hãy nhận xét việc làm của H? b. Nếu em là H, em sẽ sử sự như thế nào trong tình huống đó ? GV ra nội dung ôn tập Tổ/nhóm CM duyệt BGH duyệt Khúc Thị Thu Thảo