Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Phạm Phương Trang

Câu 1: Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là

A. giáo dục, răn đe là chính

B. có thể bị phạt tù

C. buộc phải cách li với xã hội và không có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng

D. chủ yếu là đưa ra lời khuyên .

Câu 2: Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm A. phạt tiền người vi phạm.

B. buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định;

giáo dục răn đe những người khác.

C. lập lại trật tự xã hội.

D. ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới.

Câu 3: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là

A. từ đủ 18 tuổi trở lên.

B. từ 18 tuổi trở lên.

C. từ đủ 16 tuổi trở lên.

D. từ đủ 14 tuổi trở lên.

Câu 4: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là người

A. từ đủ 14 tuổi trở lên.

B. từ đủ 16 tuổi trở lên.

C. từ 18 tuổi trở lên.

D. từ đủ 18 tuổi trở lên

pdf 4 trang Quốc Hùng 01/08/2024 60
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Phạm Phương Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_ii_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_n.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối học kì II môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Phạm Phương Trang

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 Năm học: 2021 - 2022 I. NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân. 2. Bài 16: Quyền tham gia quản lí nhà nước của công dân. 3. Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. * Yêu cầu: - Học sinh nắm được kiến thức phần nội dung bài học - Xem lại phần bài tập, luyện tập trong SGK. II. MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VÀ TỰ LUẬN MINH HỌA: 1. Trắc nghiệm: Câu 1: Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với người từ đủ 14 đến dưới 18 tuổi là A. giáo dục, răn đe là chính B. có thể bị phạt tù C. buộc phải cách li với xã hội và không có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng D. chủ yếu là đưa ra lời khuyên . Câu 2: Nhà nước đưa ra trách nhiệm pháp lý là nhằm A. phạt tiền người vi phạm. B. buộc chủ thể vi phạm chấm dứt hành vi trái pháp luật, phải chịu những thiệt hại nhất định; giáo dục răn đe những người khác. C. lập lại trật tự xã hội. D. ngăn chặn người vi phạm có thể có vi phạm mới. Câu 3: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy định của pháp luật có độ tuổi là A. từ đủ 18 tuổi trở lên. B. từ 18 tuổi trở lên. C. từ đủ 16 tuổi trở lên. D. từ đủ 14 tuổi trở lên. Câu 4: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp luật là người A. từ đủ 14 tuổi trở lên. B. từ đủ 16 tuổi trở lên. C. từ 18 tuổi trở lên. D. từ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 5: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lý là 1
  2. A. công dân ở bất kỳ độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lý như nhau. B. công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỷ luật. C. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lý theo quy định của pháp luật. D. công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lý. Câu 6: Đối tượng của vi phạm hành chính là A. cá nhân. B. tổ chức. C. cá nhân và tổ chức. D. Cơ quan hành chính. Câu 7. Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là A. vi phạm hành chính. B. vi phạm dân sự. C. vi phạm kỷ luật. D. vị phạm hình sự. Câu 8. Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là A. hành vi vi phạm pháp luật. B. tính chất phạm tội. C. mức độ gây thiệt hại của hành vi. D. khả năng nhận thức của chủ thể. Câu 9: "Hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước" là A. hình thức dân chủ trực tiếp. B. hình thức dân chủ gián tiếp C. hình thức dân chủ tập trung. D. hình thức dân chủ xã hội chủ nghĩa Câu 10: Ngày 22/5/2011, Việt Nam tiến hành bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp. Công dân nào dưới đây đủ điều kiện được ứng cử khi có ngày sinh là A. 21/5/1990 B. 21/4/1991 C. 21/5/1994. D. 21/5/1993. Câu 11: Hiến pháp 2013 quy định mọi công dân là người A. đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. B. đủ 21 tuổi trở lên có quyền bầu cử và ứng cử. C. từ 18 đến 21 tuổi có quyền bầu cử và ứng cử. D. đủ 18 tuổi có quyền bầu cử, đủ 21 tuổi có quyền ứng cử. 2
  3. Câu 12: Nhận định nào sai: Dân được hưởng quyền bầu cử và ứng cử một cách bình đẳng, không phân biệt A. giới tính, dân tộc, tôn giáo. B. tình trạng pháp lý. C. trình độ văn hoá, nghề nghiệp. D. thời hạn cư trú nơi thực hiện quyền bầu cử, ứng cử Câu 13: Nhận định nào sai: Khi xác định người không được thực hiện quyền ứng cử A. người bị khởi tố dân sự. B. người đang chấp hành quyết định hình sự của Toà án. C. ngưòi đang bị xử lý hành chính về giáo dục tại địa phương. D. người đã chấp hành xong bản án hình sự nhưng chưa được xoá án. Câu 14: Công dân A tham gia góp ý vào dự thảo luật khi Nhà nước trưng cầu dân ý, ta gọi công dân A đã thực hiện quyền dân chủ nào? A. Quyền ứng cử. B. Quyền kiểm tra, giám sát. C. Quyền đóng góp ý kiến. D. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội. Câu 15: Nhận định nào sai khi xác định người không được thực hiện quyền bầu cử? A. Người đang bị quản thúc. B. Người đang bị tạm giam. C. Người bị tước quyền bầu cử theo bản án của Toà án. D. Người mất năng lực hành vi dân sự. Câu 16: Quyền ứng cử của công dân có thể thực hiện bằng A. 1 con đường duy nhất. B. 2 con đường. C. 3 con đường. D. 4 con đường. Câu 17: Ở phạm vi cơ sở, các đề án định canh, định cư, giải phóng mặt bằng, tái định cư là A. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp C. những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. Câu 18: Ở phạm vi cơ sở, chủ trương và mức đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng là A. những việc phải được thông báo để dân biết và thực hiện. B. những việc dân bàn và quyết định trực tiếp. C. những việc dân đuợc thảo luận, tham gia ý kiến trước khi chính quyền xã, phường quyết định. D. những việc nhân dân ở xã, phường giám sát, kiểm tra. 3
  4. Câu 19: Độ tuổi nhập ngũ của thanh niên hiện nay là bao nhiêu? A. 17 tuổi. B. Đủ 17 tuổi. C. 18 tuổi. D. Đủ 18 tuổi. Câu 20: Có một số thanh niên phát tán các tài liệu nói xấu Đảng và Nhà nước và kích động người dân đi biểu tình. Hành vi đó là A. phá hoại nhà nước. B. bảo vệ nhà nước. C. hành động yêu nước. D. hành động khiêu khích chính quyền. 2. Tự luận: Câu 1: Bảo vệ Tổ quốc là gì? Là học sinh em phải làm gì để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? Câu 2: An năm nay 15 tuổi, do ngủ dậy muộn nên An mượn xe máy của bố để đi học. Vì sợ muộn học nên khi đi qua ngã tư An gặp đèn đỏ đã không dừng lại mà phóng vụt qua, chẳng may An đụng phải ông Danh - người đi đúng phần đường của mình làm cả cùng ngã và ông Danh bị thương nhẹ. Câu hỏi: a) Em có nhận xét gì về việc làm của An? b) Em hãy nên các vi phạm mà An đã mắc phải và trách nhiệm của An trong việc này? BGH duyệt TTCM duyệt Người ra nội dung Khúc Thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Thanh Thủy Phạm Phương Trang 4