Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Phạm Phương Trang

Câu 1. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự hợp tác cùng phát triển?

A. Nam tự sưu tầm các tài liệu về bảo vệ di sản văn hóa mà không muốn các bạn

trong lớp cùng tham gia.

B. Vì học giỏi nên Tuyết không muốn trao đổi phương pháp học tập với ai.

C. Hoa không muốn nhờ các bạn để giải quyết các bài tập khó.

D. Lớp 9A và 9C cùng hợp tác trong lao động nên công việc hoàn thành sớm trước kế

hoạch.

Câu 2. Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở A. một bên có lợi.

B. bình đẳng, cùng có lợi, không làm phương hại đến lợi ích của nhau.

C. hai bên bằng nhau.

D. tự nghuyện chấp nhận thua thiệt.

Câu 3. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển?

A. Trong giờ kiểm tra, Mai và Tuấn hợp tác cùng làm bài.

B. Các bác sĩ Nga và Việt Nam phối hợp làm phẩu thuật cho bệnh nhân.

C. Một nhóm người liên kết với nhau để khai thác gỗ trái phép và chống lại cán bộ kiểm

lâm.

D. Nhóm của Bình hợp tác với nhau để tẩy chay các bạn khác trong lớp.

Câu 4. Trong cuộc sống hàng ngày hợp tác thể hiện

A. làm việc cùng nhau vì mục tiêu chung.

C. làm việc vì lợi ích cá nhân.

B. việc ai người ấy làm.

D. làm việc vì lợi ích tập thể

pdf 2 trang Quốc Hùng 01/08/2024 80
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Phạm Phương Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_na.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Phạm Phương Trang

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN MÔN: GDCD 9 Năm học: 2021 - 2022 A. NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Chủ đề: Sống hòa nhập (Bài 5,6) 2. Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc 3. Chủ đề: Sống chủ động, sáng tạo (Bài 8,9) Yêu cầu: - Học sinh nắm được kiến thức phần 2. Nội dung bài học. - Làm các bài tập trong SGK của các bài trên. - Làm bài tập trong sách bài tập tình huống. B. ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA: I. Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Câu 1. Hành vi nào dưới đây thể hiện sự hợp tác cùng phát triển? A. Nam tự sưu tầm các tài liệu về bảo vệ di sản văn hóa mà không muốn các bạn trong lớp cùng tham gia. B. Vì học giỏi nên Tuyết không muốn trao đổi phương pháp học tập với ai. C. Hoa không muốn nhờ các bạn để giải quyết các bài tập khó. D. Lớp 9A và 9C cùng hợp tác trong lao động nên công việc hoàn thành sớm trước kế hoạch. Câu 2. Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả khi dựa trên cơ sở A. một bên có lợi. B. bình đẳng, cùng có lợi, không làm phương hại đến lợi ích của nhau. C. hai bên bằng nhau. D. tự nghuyện chấp nhận thua thiệt. Câu 3. Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của sự hợp tác cùng phát triển? A. Trong giờ kiểm tra, Mai và Tuấn hợp tác cùng làm bài. B. Các bác sĩ Nga và Việt Nam phối hợp làm phẩu thuật cho bệnh nhân. C. Một nhóm người liên kết với nhau để khai thác gỗ trái phép và chống lại cán bộ kiểm lâm. D. Nhóm của Bình hợp tác với nhau để tẩy chay các bạn khác trong lớp. Câu 4. Trong cuộc sống hàng ngày hợp tác thể hiện A. làm việc cùng nhau vì mục tiêu chung. C. làm việc vì lợi ích cá nhân. B. việc ai người ấy làm. D. làm việc vì lợi ích tập thể. Câu 5. Dòng nào không đúng khi nói về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam? A. Là truyền thống tốt đẹp đáng tự hào. 1
  2. B. Được hình thành trong lịch sử lâu dài của dân tộc. C. Là những giá trị bình thường. D. Là những giá trị vô cùng quý giá. Câu 6. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc có ý nghĩa như thế nào? A. Góp phần tích cực vào quá trình phát triển cúa dân tộc và mỗi cá nhân. B. Là vô cùng quý giá đối với mỗi con người. C. Là động lực cho sự phát triển của xã hội. D. Là vô cùng quý giá, góp phần tích cực vào quá trình phát triển cúa dân tộc và mỗi cá nhân. Câu 7. Dòng nào không đúng khi nói về những truyền thống tốt đẹp của dân tộc? A. Đoàn kết, nhân nghìa, tôn sư trọng đạo. B. Ích kỷ, lười biếng, bất hiếu. C. Hiếu học, cần cù, dũng cảm. D. Hiếu thảo, hiếu học, yêu thương đùm bọc. Câu 8: Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm được gọi là gì? A. Năng động. B. Chủ động. C. Sáng tạo. D. Tích cực. Câu 9: Say mê, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào cái đã có được gọi là gì? A. Sáng tạo. B. Tích cực. C. Tự giác. D. Năng động. Câu 10: Mối quan hệ giữa năng động và sáng tạo là gì? A. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là động lực để năng động. B. Năng động là động cơ để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động. C. Năng động là mục đích để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động. D. Năng động là cơ sở để sáng tạo, sáng tạo là con đường để năng động. BGH duyệt TTCM duyệt Giáo viên ra nội dung Khúc Thị Thanh Hiền Nguyễn Thị Thanh Thủy Phạm Phương Trang 2