Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Dương

Câu 1: Bảo vệ hòa bình là:

  1. giữ gìn cuộc sống bình yên
  2. giữ gìn cuộc sống bình yên, không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang, dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia
  3. quan hệ bạn bè thân thiện giữa các nước
  4. tích cực tham gia vào sự nghiệp đấu tranh bảo vệ hoà bình.

Câu 2: Biểu hiện nào sau đây thể hiện chiến tranh phi nghĩa?

  1. Tiến hành đấu tranh chống xâm lược
  2. Bảo vệ độc lập, tự do của dân tộc
  3. Phá hoại độc lập, chủ quyền của dân tộc khác
  4. Bảo vệ hòa bình

Câu 3: Hòa bình là:

  1. tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, là khát vọng của toàn nhân loại.
  2. giữ gìn cuộc sống bình yên
  3. quan hệ bạn bè thân thiện giữa các nước
  4. là tình trạng có chiến tranh

Câu 4: Em tán thành ý kiến nào dưới đây?

A.Mọi người đều có quyền được sống trong hòa bình

B. Chỉ có các nước lớn, nước giàu mới ngăn chặn được chiến tranh

C. Bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của lãnh đạo các nước

D. Chiến tranh sẽ thúc đẩy xã hội phát triển

Câu 5: Bảo vệ hòa bình giúp

  1. tôn trọng cuộc sống của mỗi cá nhân
  2. giải quyết mâu thuẫn bằng vũ trang
  3. nâng cao giá trị của sức mạnh quân sự
  4. không để xảy ra chiến tranh

Câu 6: Hành vi nào dưới đây không thể hiện tình yêu hòa bình?

  1. Tham gia viết thư giao lưu với bạn bè quốc tế
  2. Tìm hiểu văn hóa các dân tộc trên thế giới
  3. Luôn tìm cách để người khác phải phục tùng theo ý kiến của mình
  4. Giải quyết mâu thuẫn bằng thương lượng, đàm phán
doc 6 trang Quốc Hùng 13/07/2024 280
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_cuoi_hoc_ki_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9_na.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối học kì I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Nguyễn Thị Dương

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN NỘI DUNG ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 9 === Năm học: 2021- 2022 I. NỘI DUNG ÔN TẬP: Lập bảng hệ thống và học thuộc: STT Bài Khái niệm Biểu hiện Ý nghĩa Cách rèn luyện 1. Bảo vệ hòa bình 2. Tình hữu nghị giữa các dân tôc trên thế giới 3. Năng động sáng tạo 4. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả II. CÁC DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO: Câu 1: Bảo vệ hòa bình là: A. giữ gìn cuộc sống bình yên B. giữ gìn cuộc sống bình yên, không để xảy ra chiến tranh hay xung đột vũ trang, dùng thương lượng, đàm phán để giải quyết mọi mâu thuẫn, xung đột giữa các dân tộc, tôn giáo và quốc gia C. quan hệ bạn bè thân thiện giữa các nước D. tích cực tham gia vào sự nghiệp đấu tranh bảo vệ hoà bình. Câu 2: Biểu hiện nào sau đây thể hiện chiến tranh phi nghĩa? A. Tiến hành đấu tranh chống xâm lược B. Bảo vệ độc lập, tự do của dân tộc C. Phá hoại độc lập, chủ quyền của dân tộc khác D. Bảo vệ hòa bình Câu 3: Hòa bình là: A. tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, là khát vọng của toàn nhân loại. B. giữ gìn cuộc sống bình yên C. quan hệ bạn bè thân thiện giữa các nước D. là tình trạng có chiến tranh Câu 4: Em tán thành ý kiến nào dưới đây?
  2. A.Mọi người đều có quyền được sống trong hòa bình B. Chỉ có các nước lớn, nước giàu mới ngăn chặn được chiến tranh C. Bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm của lãnh đạo các nước D. Chiến tranh sẽ thúc đẩy xã hội phát triển Câu 5: Bảo vệ hòa bình giúp A. tôn trọng cuộc sống của mỗi cá nhân B. giải quyết mâu thuẫn bằng vũ trang C. nâng cao giá trị của sức mạnh quân sự D. không để xảy ra chiến tranh Câu 6: Hành vi nào dưới đây không thể hiện tình yêu hòa bình? A. Tham gia viết thư giao lưu với bạn bè quốc tế B. Tìm hiểu văn hóa các dân tộc trên thế giới C. Luôn tìm cách để người khác phải phục tùng theo ý kiến của mình D. Giải quyết mâu thuẫn bằng thương lượng, đàm phán Câu 7: Hoạt động nào không phải là hoạt động thể hiện hoà bình? A. Đấu tranh chống khủng bố. B. Dùng vũ lực để dẹp yên các cuộc biểu tình. C. Mít tinh phản đối chiến tranh. D. Thiết lập quan hệ hữu nghị hợp tác với các dân tộc trên thế giới Câu 8: Những hoạt động nhằm ngăn chặn, không để xảy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là hoạt động A. bảo vệ hòa bình B. giải quyết xung đột C. đàm phán hòa bình D. bảo vệ nhân dân Câu 9: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là gì? A. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác B. Quan hệ hợp tác giữa hai bên cùng có lợi C. Quan hệ để tránh căng thẳng dẫn đến nguy cơ chiến tranh D. Tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau. Câu 10: Thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ? A. Quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. B. Quan hệ cạnh tranh giữa nước này với nước khác. C. Quan hệ giao lưu giữa nước này vơi nước khác. D. Quan hệ có đi có lại giữa nước này với nước khác. Câu 11: Tình hữu nghị giữa Việt Nam với các dân tộc khác trên thế giới là: A. quan hệ anh em với các nước gần gũi
  3. B. quan hệ bạn bè với các nước láng giềng C. quan hệ bạn bè, thân thiện với các nước D. quan hệ bạn bè với các nước phát triển Câu 12: Quan hệ hữu nghị sẽ tạo cơ hội và điều kiện để các nước, các dân tộc trên thế giới: A. phụ thuộc lẫn nhau B. cùng nhau hợp tác và phát triển C. tập hợp đồng minh D. tạo thành những phe phái đối đầu nhau Câu 13: Việc nào thể hiện tình hữu nghị ? A. Thờ ơ trước nỗi bất hạnh của người khác B. Không tham gia các hoạt động nhân đạo C. Quyên góp, ủng hộ người có hoàn cảnh khó khăn D. Cư xử thô lỗ với người nước ngoài Câu 14: Hành vi nào dưới đây thể hiện tình hữu nghị khi tiếp xúc với người nước ngoài? A. Thấy người nước ngoài thì chỉ trỏ hoặc chạy theo để xem. B. Niềm nở, sẵn sàng giúp đỡ khách nước ngoài. C. Tò mò để ý xem cách ăn mặc của họ. D. Đùa vui bằng cách nhại tiếng nói của họ. Câu 15: Chính sách đối ngoại của Đảng và nhà nước ta là: A. Hòa bình B. Hữu nghị C. Hòa bình, hữu nghị, hợp tác D. Đối đầu Câu 16. Người luôn tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm là ngườỉ A. năng động . B. nhanh nhẹn. C. chăm chỉ . D. linh hoạt. Câu 17. Say mê nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất, tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới mà không bị gò bó phụ thuộc vào những cái đã có là biểu hiện của sự A. năng động. B. học hỏi. C. sáng tạo. D. cần cù. Câu 18. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần thiết của A. học sinh. B. các doanh nhân. C. tất cả mọi người. D. người lao động. Câu 19. Lao động sáng tạo là A. chủ động làm việc không đợi ai nhắc nhở. B. do bố mẹ yêu cầu phải làm. C. luôn suy nghĩ, cải tiến tìm tòi cái mới. D. thấy người khác làm mình cũng làm theo.
  4. Câu 20. Hành vi nào sau đây thể hiện tính năng động, sáng tạo? A. Đang là học sinh nhưng Hà thường hay bỏ học để đi làm. B. An luôn mạnh dạn hỏi thầy cô nếu chưa hiểu bài. C. Trong giờ học môn Toán, Nam thường đem bài tập môn Hóa ra làm. D. Chỉ làm theo những điều đã được hướng dân, chỉ bảo. Câu 21. Biểu hiện nào sau đây cần phải tránh? A. Áp dụng nguyên xi kinh nghiệm của người khác. B. Luôn suy nghĩ để tìm cách nâng cao hiệu quả công việc. C. Tích cực tham khảo, học hỏi từ những người xung quanh. D. Tìm cách điều chỉnh để thích nghi với hoàn cảnh mới. Câu 22. Biểu hiện nào sau đây không thể hiện tính năng động, sáng tạo? A. Vận dụng một cách linh hoạt những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. B. Tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm. C. Trước một tình huống, luôn tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau. D. Chỉ làm việc khi được yêu cầu và khi có sự hướng dẫn của người khác. Câu 23. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là A. tạo ra nhiều sản phẩm trong một thời gian ngắn. B. tạo ra nhiều sản phẩm có mẫu mã đa dạng trong một thời gian ngắn. C. tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao trong một thời gian ngắn. D. tạo ra nhiều sản phẩm tốt, có chất lượng cả về nội dung và hình thức trong một thời gian ngắn. Câu 24. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả có nghĩa là trong một thời gian ngắn tạo ra được nhiều sản phẩm A. có giá trị lâu bền. B. với mẫu mã đa dạng. C. có giá trị và chất lượng cao. D. mang lại lợi ích kinh tế lớn. Câu 25. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả không mang lại cho người lao động và xã hội lợi ích nào sau đây? A. Có thu nhập ổn định để nâng cao chất lượng cuộc sống gia đình. B. Tiêu diệt được các đối thủ cạnh tranh trên thương trường. C. Tạo ra cho cộng đồng nhiều sản phẩm có chất lượng tốt. D. Giúp người lao động tìm thấy niềm vui, hạnh phúc trong công việc.
  5. Câu 26. Để nâng cao kết quả học tập của bản thân, em sẽ không làm gì trong những cách sau? A. Suy nghĩ, tìm tòi, nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo. B. Mạnh dạn bày tỏ những băn khoăn của bản thân. C. Chép bài các bạn học khá trong các giờ kiểm tra. D. Tích cực tham gia các hoạt động của nhóm. Câu 27. Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ giúp cho mỗi cá nhân, gia đình, xã hội từng bước A. hội nhập vào nền kinh tế thế giới. B. nâng cao chất lượng cuộc sống. C. đổi mới và phát triển toàn diện. D. kiếm được nhiều tiền. Câu 28. Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả trong quá trình làm việc, người lao động cần tránh điều gì? A. Tích cực nâng cao chuyên môn. B. Rèn luyện sức khỏe của bản thân. C. Làm việc theo cảm hứng. D. Luôn năng động, sáng tạo. Câu 29. Biểu hiện nào sau đây không thể hiện lao động có năng suất, chất lượng, hiệu quả? A. Học tập tốt, lao động tốt. B. Kết hợp học đi đôi với hành. C. Lao động tự giác, sáng tạo. D. Ỷ lại, trông chờ vào vận may. Câu 30. Để làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, người lao động cần A. tích cực nâng cao tay nghề. B. lao động theo cảm hứng. C. có người quen giúp đỡ D. người đôn đốc thực hiện kỉ luật. III. HÌNH THỨC VÀ THỜI GIAN KIỂM TRA: - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm 100%. - Thời gian làm bài: 45 phút. BGH duyệt Tổ trưởng Giáo viên Kiều Thị Hải Nguyễn Thị Thắm Nguyễn Thị Dương