Đề cương giữa học kỳ I các môn Khối 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lý Thường Kiệt

15. Ngữ liệu mở: Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

NGỌN GIÓ VÀ CÂY SỒI

Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gãy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức, ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mệt mỏi, đành đầu hàng và hỏi:

- Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế? Cây sồi già từ tốn trả lời:

-Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gãy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bời tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Càng ngày chúng sẽ phát triển càng mạnh mẽ, giúp tôi vững vàng hơn trước mọi sức mạnh của kẻ thù. Nhưng tôi phải cảm ơn ông, ngọn gió ạ! Chính những cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình.

a. Xác định phương thức biểu đạt chính trong văn bản trên? b. Hình ảnh ngọn gió và cây sồi tượng trưng cho điều gì? c.Thông điệp mà câu chuyện muốn gửi đến mọi người là gì?

d. Từ bài học của câu chuyện ―Ngọn gió và cây sồi‖, em hãy tạo lập một văn bản bàn về lòng dũng

cảm và nghị lực vươn lên trong cuộc sống.

pdf 42 trang Quốc Hùng 13/07/2024 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương giữa học kỳ I các môn Khối 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lý Thường Kiệt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_giua_hoc_ky_i_cac_mon_khoi_9_nam_hoc_2023_2024_truo.pdf

Nội dung text: Đề cương giữa học kỳ I các môn Khối 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Lý Thường Kiệt

  1. UBND QUẬN LONG BIÊN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG THCS LÝ THƢỜNG KIỆT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ CƢƠNG GIỮA HỌC KỲ I CÁC MÔN KHỐI 9 NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN TOÁN I. Lý thuyết: 1. Đại số: Ôn tập các nội dung: - Khái niệm căn bậc hai và hằng đẳng thức AA2 - Liên hệ giữa phép nhân, phép chia với phép khai phương. - Các phép biến đổi căn bậc hai. - Căn bậc ba 2. Hình học: - Hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Tỉ số lượng giác của góc nhọn. - Hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. II. Bài tập: I. Phần trắc nghiệm: Hãy chọn chữ cái đứng trƣớc câu trả lời đúng 1. Biểu thức √ có điều kiện xác định là: A. x 0. Khi x=4 thì A= x A. 1 B. -1 C. 0 D. 2 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. AB = 3cm. AC = 4cm. Độ dài BC bằng:
  2. A. 7cm B. 3,5cm C. 5cm D. 12cm 11. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. AB = 3cm. AC = 4cm. Độ dài AH bằng: A. 2,4cm B. 2cm C. 2,5cm D. 1,4cm 12. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. AB = 3cm. AC = 4cm. Kẻ HK vuông góc với AB, kẻ HI vuông góc với AC Tìm câu khẳng định đúng: A. AH2 = BH.BC B. HI2 + IC2 = AH2 B. C. BH.HC = BK.KA D. AK.AB = AI.AC 13. Cho tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD. Biết AB = 2 ; CD = 5. Ta có AD2 + BC2 bằng: A. 14 B. 29 C.100 D.49 14. Cho hình thang ABCD có Â =D = 900. Đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Biết AD = 12cm ; BC = 15cm. Độ dài AB là: A. 9cm B. 16cm C. 12cm D. Kết quả khác 15. Cho là góc nhọn, hệ thức nào sau đây là đúng: cos A. sin2 cos2 = 1 B. tan = sin sin C. sin2 + cos2 = 1 D. cot = cos 16. Đ ẳng thức nào sau đây là đúng: A. sin 500 = cos300 B. tan 400 = cot600 C. cot500 = tan450 D. sin580 = cos320 17. Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 5cm,C = 300 (Hình 3) , trường hợp nào sau đây là đúng: A 53 A. AB = 2,5 cm B. AB = cm Hình 3 2 30 53 B C C. AC = 53cm D. AC = cm. 3 5 cm 0 0 18. Cho ABC , A = 90 , B = 58 , cạnh BC = 72 cm. Độ dài của cạnh AC xấp xỉ bằng : A. 59cm B. 60cm C. 61cm D. 62cm 19. Đ ộ dài đường cao của tam giác đều cạnh a bằng: a a 3 a 3 A. a 3 B. C. D. 3 3 2 II. TỰ LUẬN Đại số:
  3. Dạng 1: So sánh a) 25 16 và 25 16 b) 2 5 và 52 c) 3 - 1 và 1 d) 5 + 1 và 3 e) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 3 2 ; 2 3 ; -4 10 ; 4. Dạng 2: Thực hiện phép tính – Rút gọn biểu thức 22 1) 1 2 1 2 ; (3 5)22 (3 5) ; 11 6 2 3 2 2 2) 81.49 + 50. 2 ; 0,4. 0,81. 1000 ; (15 200 3 450 2 50) : 10 ; 2 2 3) (2 7 5 3) 3 84 ; 75 48 300 ; 3 2 3 2 ; 4 11 11 5 3 + 50 . 5 - 24 2 x 4) ; ; ; 2y 2 2 3 2 3 2 3 2 3 75 - 5 2 4y 5) 3 64 ; 327 3 64 2 3 8 ; 33216 27 Dạng 3: Tìm x xx 3 xx 2 1) 9xx2 12 4 3 2) 3) 8 x 1 2 x 1 4) xx 93 5) x2 6 x 9 3 2 x 23 6) 3 4x 8 9 x 18 25 x 50 14 35 7) xx 2 2 4 0 8) x 3 x2 x 6 0 . Dạng 4 : Giá trị lớn nhất , Giá trị nhỏ nhất Bài 13 : Tìm x để các biểu thức sau đạt giá trị nhỏ nhất ,tìm GTNN đó a/ A = x 4 2 b/ B = x 4 x 10 c/ C = x x d/ D = x 2 2x 4 1 Bài 14 : Tìm x để các biểu thức sau đạt giá trị lớn nhất ,tìm GTLN đó 1 a/ M = 3 x 1 b/ N = 6 x x 1 c/ P = x x 1 Dạng 5 : Tìm giá trị nguyên của một biểu thức Bài 15: Tìm các giá trị nguyên của x để các biểu thức sau có giá trị nguyên x 2 3x 1 x 3 2 x 1 a/A = b/ B = c/ C = d/ D = x 5 2 x x 2 x 3 Dạng 6: Bài toán tổng hợp x 2 Bài 4 : Cho biểu thức Bài 1: Cho hai biểu thức: A và 3x 3 x 3 x 1 x 2 x Q . Với x 11 x x 2 x 2 1 x B với xx 0, 4 . xx 0, 1 x 4 xx 22 1. Tính giá trị của biểu thức A khi x 25; 1. Rút gọn Q ; 2. Rút gọn biểu thức B ; 2. Tính giá trị của Q khi x 4 2 3
  4. 1 3. Cho MAB . . Tìm x để MM . 3. Tìm các giá trị của x để Q ; 3 Bài 2: Cho biểu thức Bài 5: Cho biểu thức: 1 1 x 1 x 2 x 4 và x 1 . Q : a a a x 1 x x 2 x 1 A : ( a 0; a 9) aa 33a 9 a) Rút gọn biểu thức Q với x > 0 ; a) Chứng minh: Aa 2 b) Tìm giá trị của x để Q nhận giá trị dương . b) Với giá trị nào của a thì Aa 34 Bài 3: Bài 6: Cho biểu thức x 2x x 1 3 11 x x 3 1) Cho biểu thức: A x 0; x 1 . Tính giáA AB ; x 1 x 3 x 39 x x 1 1 với 0 x 9. trị của A với x 9 1. Tính giá trị B tại x 36; 3xx 1 3 2. Rút gọn A; 2) Rút gọn B x . x 0; x 1 x 31 x x 3. Tìm các số nguyên x để giá trị của 3)Tìm giá trị nhỏ nhất của P=A.B biểu thức PAB . là số nguyên. HÌNH HỌC Bài 1: Cho ∆DEF biết DE =6 cm ,DF =8 cm , EF =10cm a) Chứng minh ∆DEF là tam giác vuông b) Vẽ đường cao DK .Tính DK, FK và Giải ∆vuông EDK c) Vẽ phân giác DM ( M thuộc EF) .Tính các độ dài ME ,MF. Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A . Từ trung điểm E của cạnh AC kẻ EF vuông góc với BC tại F . a) Cho BC 20 cm,sinC 0,6 . Giải tam giác ABC. b) Chứng minh rằng : AC2 2 CF . CB . c) Chứng minh : AF BE.cos C . Bài 3: Cho hình thang ABCD (AB//CD) có góc D = 500, góc C = 360, AB = 4cm, AD = 6cm. a) Tính đường cao AH của hình thang. b) Tính BC và chu vi hình thang ABCD Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD có AB 4 cm; BC 3 cm. Kẻ BH vuông góc với AC tại H , tia BH cắt đường thẳng AD ở E. a) Tính AC , BH và BAC b) Từ E kẻ đường thẳng vuông góc BC tại F . Chứng minh: BH BE AH AC Bài 5. Cho ABC có AB = 4,5cm, AC = 6cm, BC= 7,5cm 1. Chứng minh ABC vuông
  5. B. Stay calm. Everything will be all right. D. A really great job. 8. ―Mom, I’ve got the first rank in class this semester!‖ – B: ___ A. Well done! B. Thank you C. Never mind! D. Let’s go! 9. Your parents don’t let you do the things you like, so you say: A. Thank you so much B. It’s very kind of you C. I don’t know what to do D. I wish you put yourselves in my shoes 10. ―I’m depressed now. My result is not good at all.‖ - ―___‖ A. You are so stupid B. No problem C. I understand how you feel D. Why do you say so? READING COMPREHENSION: * Read the following passage and mark the letter A, B, C or D to indicate the correct word that best fits each of the numbered blank. There are a lot of disadvantages of living in a big city, air pollution is among (26) ___most serious problems. Firstly, air pollution comes from the factories in the city. Big cities attract a lot of both inside and outside investments, (27) ___the number of factories is increasing quickly. This makes the air extremely (28) ___by smoke from factories. Secondly, that there are too many transportations means also makes this problem worse. Exhaust from cars, motobikes is one of the factors (29) ___make the air polluted. To conclude, air pollution, which (30) ___to make more and more people get many serious diseases such as lung cancer, tuberculosis and so on, is a big drawback of city life. 1. A. a B. an C. the D. x (no article) 2. A. therefore B. however C. so D. but 3. A. pollutants B. pollute C. pollution D. polluted 4. A. that B. where C. who D. when 5. A. results B. contributes C. expects D. brings * Read the following passage and mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the question. More than 80% of American high school students work at part-time jobs in the evenings, on weekends or in summer. These part-time jobs bring teenagers great advantages. One of the benefits of the work is the students can learn the skills that will be useful for the rest of their lives. When they work, they have to manage both the job and schoolwork. To be able to do so, they must be very organized and able to keep a sensible schedule. They also learn to cope with the job stress apart from the stress of the schoolwork. Some of the most stressful jobs include teaching, nursing, and police work. These skills help prepare teenagers for their later careers. High school students who work are more likely to succeed as adults than people who enter the job market at a later age with no work experience. Teenagers want a lot of expensive things: clothes, mp3 players, trips with their friends, etc. Not all parents can afford them. And even if they can, the teens might not really appreciate that money because they did not earn it. When teenagers make money for themselves, they are less likely to spend it foolishly. 1. Which of the following is a good title for the passage? A. Advantages and disadvantages of part-time jobs. B. Why teenagers should work. C. Part-time jobs for high school students D. Part-time jobs cause stress. 2. According to the passage, what is NOT an effect of part-time jobs? A. Teenagers may have successful careers. B. Teenagers become stressed. C. Teenagers spend money less foolishly. D. Teenagers become organized. 3. The word ―cope with‖ in the passage is closest in meaning to ___. A. fight against B. suffer from C. deal with D. get on with 4. According to the passage, when teenagers have jobs, they are more likely to ___. A. appreciate money B. want expensive things C. spend money foolishly D. buy more things 5. According to the passage, which of the following is TRUE?
  6. A. US students don’t like part-time jobs. B. US students suffer part-time job stress. C. Only some US students do part-time jobs. D. Part-time jobs are good for teenagers * Mark the letter A, B, c, or D to indicate the underlined part that needs correction in each of the following questions: 1. The traditional craft has passed down from generation to generation. A B C D 2. When I asked Tim to visit Bat Trang village with me, he turned me up. A B C D 3. Sophie dances more graceful than most of the girls at the party. A B C D 4. Watching television is much interesting than listening to the radio. A B C D 5. She asked me if I had gone out with Jack yesterday. A B C D WRITING A. Rewrite each of the sentences below in such a way that it means exactly the same as the one given before it. A.1 Rewrite the following sentences using questions words + to-infinitives. 1. Could you tell me where I can find a larger apartment in this city? . 2. A good dictionary tells you how you should pronounce the words. 3. They are not sure who they will meet at the entrance. A.2 Rewrite the sentences by using the given words : 4. The results of the experiment were successful. The school refused to give any help. (although) 5. He chose to study computer science. Computer science has good employment prospects. (because of) 6. It was raining hard. They could not work in the fields. (so that) 7. I have never eaten a more delicious food than this one. (most) A. 3 Turn the following statements into reported speech. 8. ― Did they turn down my invitation?‖ Mary asked me. 9. ―If I were you, I would learn harder in order to pass the final exam‖, said Linh. (advise) 10. ―Why don’t we decorate the X-mas tree now?‖, Jack ordered me. (suggest) B. Multiple choice Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that is closest in meaning to the sentence given in each of the following questions. 1. When I was a child, we usually lived in London. A. When I was a child, we used to live in London. B. When I was a child, we are used to live in London. C. When I was a child, we are used to living in London. D. When I was a child, we used to living in London. 2. The teacher said: “I will explain the problem one more time."
  7. A. The teacher said I would explain the problem one more time. B. The teacher said she would explain the problem one more time. C. The teacher said she will explain the problem one more time. D. The teacher said she explained the problem one more time. 3. People believe that Viet Nam has been successful in dealing with Covid-19. A. Viet Nam is believed to being successful in dealing with Covid-19. B. Viet Nam was believed to have been successful in dealing with Covid-19. C. It is believed that Viet Nam has been successful in dealing with Covid-19. D. It was believed that Viet Nam has been successful in dealing with Covid-19. Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the sentence that best combines the pair of sentences given in each of the following questions. 4. The traffic was bad. We arrived on time. A. Although the fact that the traffic was bad, we arrived on time. B. We arrived on time although the traffic was bad. C. Though the traffic was bad, we arrived on time. D. We arrived on time despite the traffic was bad. 5. The woman is my brother’s close friend. You met her yesterday. A. The woman who you met her yesterday is my brother’s close friend. B. The woman whom you met her yesterday is my brother’s close friend. C. The woman whose you met her yesterday is my brother’s close friend. D. The woman which you met her yesterday is my brother’s close friend. MÔN ĐỊA LÝ I. Kiến thức trọng tâm Ôn tập kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 8: - Cộng đồng các dân tộc Việt Nam. - Dân số và sự gia tăng dân số. - Phân bố dân cư và các loại hình quần cư. - Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống. - Sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. - Tìm hiểu khái quát về các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. - Tìm hiểu về sự phát triển và phân bố nông nghiệp. - Tìm hiểu về sự phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp và thủy sản. - Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. - Sự phát triển và phân bố ngành công nghiệp. - Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của ngành dịch vụ. - Giao thông vận tải và bưu chính viễn thông. II. Một số câu hỏi tham khảo Phần trắc nghiệm: Chọn chữ cái đứng trƣớc câu trả lời đúng Câu 1: Trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam, chiếm số dân đông nhất là dân tộc A. Kinh. B. Tày. C. Thái. D. Chăm. Câu 2: Dân tộc Kinh chiếm bao nhiêu % trong tổng dân số của nước ta?
  8. A. 86%. B. 76%. C. 90%. D. 85%. Câu 3: Vào cuối những năm 50 của Thế kỉ XX, dân số nước ta xảy ra hiện tượng A. đô thị hóa tự phát. B. bùng nổ dân số. C. ô nhiễm môi trường. D. công nghiệp hóa. Câu 4: So sánh với quy mô dân số của các nước trong khu vực Đông Nam Á và trên thế giới, Việt Nam là nước có A. dân số đông. B. dân số ít. C. dân số trẻ. D. dân số già. Câu 5: Dân cư nước ta phân bố không đồng đều, sống thưa thớt ở A. ven biển B. miền núi C. đồng bằng D. đô thị Câu 7: Nước ta có thể trồng từ 2 đến 3 vụ lúa và rau trong môt năm là nhờ A. Có nhiều diện tích đất phù sa. B. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. C. Có mạng lưới sông ngòi, ao, hồ dày đặc. D. Có nguồn sinh vật phong phú. Câu 8: Tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp là A. Đất đai B. Khí hậu C. Nước D. Sinh vật Câu 9: Thủy lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta vì A. Nông nghiệp nước ta mang tính chất mùa vụ. B. Nguồn nước phân bố không đồng đều trong năm. C. Nông nghiệp nước ta chủ yếu là trồng lúa. D. Tài nguyên nước của nước ta hạn chế, không đủ cho sản xuất. Câu 10: Thuận lợi của khí hậu mang tính nhiệt đới ẩm nước ta là A. Lượng mưa phân bố không đều trong năm gây lũ lụt và hạn hán. B. Tạo ra sự phân hóa đa dạng giữa các vùng miền của đất nước. C. Nguồn nhiệt ẩm dồi dào làm cho sâu, dịch bệnh phát triển. D. Tình trạng khô hạn thường xuyên diễn ra vào các mùa khô nóng. Phần tự luận: Câu 1: Tại sao công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta? Câu 2: Việc phát triển sản xuất lương thực ở nước ta dựa trên những thế mạnh tự nhiên nào? Câu 3: Dựa vào Attat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy: Trình bày hiện trạng sản xuất và phân bố cây lúa ở nước ta (diện tích, sản lượng, năng suất, bình quân lúa/ người). Câu 4: Để giảm bớt tình trạng di dân tự do vào các đô thị, ẹm hãy đề xuất các giải pháp chủ yếu và lâu dài để giải quyết tình trạng trên? GỢI Ý TRẢ LỜI Phần trắc nghiệm: HS dựa vào kiến thức đã học chọn đáp án đúng Phần tự luận: Câu 1:
  9. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta, vì * Có thế mạnh lâu dài – Nguồn nguyên liệu tại ch phong phú: nguyên liệu từ ngành trồng trọt, từ ngành chăn nuôi, từ ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, – Có nguồn lao động đô i dào, rẻ tiền. – Thị trường tiêu thụ rộng lớn. – Cơ sở vật chất – kĩ thuật phát triển với các nhà máy, xí nghiệp chế biến, * Mang lại hiệu quả kinh tế cao – Về kinh tế: + Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm có nhiều ưu thế: vốn đầu tư ít, thời gian xây dựng nhanh, sử dụng nhiều lao động, hiệu quả kinh tế cao, tha hồi vốn nhanh. + Hiện chiếm tỉ’ trọng lớn nhất trong cơ cấu ngành công nghiệp nước ta. + Đóng góp nhiều mặt hàng xuất khẩu, đem lại nguồn tha ngoại lệ quan trọng. – Về xã hội: + Góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân. + Tạo điều kiện công nghiệp hoá nông thôn. * Tác động mạnh mẽ đến sự phát triển các ngành kinh tế khác – Thúc đẩy sự phát triển của các ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chê biến lương thực thực phẩm như trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, – Đẩy mạnh sự phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tỉêu dùng, công nghiệp năng lượng, hoá chất, cơ khí, đẩy mạnh họat động thương mại. Câu 2: – Tài nguyên đất: Khá đa dạng hai nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất: + Đất phù sa có diện tích khoảng 3 triệu ha, chủ yêu do sông ngòi bồi đắp nên màu mở, địa hình bằng phẳng, thuận lợi tưới tiêu nôn rất thích hợp trồng lúa, các cây lương thực khác: sắn, ngô, khoai lang. Tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long và các đồng bằng ven biển miền Trung. + Đất feralil chiếm diện tích trên 16 triệu ha, tập trung chủ yếu ở trung du và miền núi, cũng thích hợp trồng các cây lương thực sắn, ngô, khoai lang, – Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa. Nguồn nhiệt ẩm phong phú làm cho cây cối xanh tươi quanh năm, sinh trưởng nhanh, có thể trồng hai đến ba vụ lúa, hoa màu lương thực trong một năm. – Tài nguyên nước: Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc (chỉ tính những con sông có chiều dài trên 10 km thì nước ta đã có lới 2360 sông. Dọc bờ biển, trung bình cứ 20km tại gặp một cửa sông); sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa; chế độ nước theo mùa. Nhìn chung, các hệ thống sông đều cỏ giá trị đáng kể về thủy lợi. Nguồn nước ngầm cũng khá dồi dào. – Sinh vật: nước ta có nhiều loại cây lương thực, là cơ sở để nhân dân ta thuần dưởng, cải tạo thành các giống cây lương thực có chất lượng cao, thích nghi với điều kiện sinh thái của từng địa phương. Câu 3: – Cây lúa được trồng ở tất cả các địa phương trong cả nước (tỉnh nào cũng có trồng lúa gạo) do đây là cây lương thực của nước ta, thích hợp với khí hậu nhiệt đới, sinh trưởng và phát triển được trên nhiều loại đất, đặc biệt là đât phù sa. Vì vậy, lúa gạo được trồng ở hầu khắp các địa phương trên cả nước. – Tỉ lệ diện tích cây lúa so với diện tích cây lương thực ở các địa phương có sự khác nhau. – Những tỉnh có diện tích trồng lúa so với điện tích trồng cây lương thực đạt trên 90%: bao gồm tất cả các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long, một số tỉnh ở Đồng bằng sông Hồng. Nguyên nhân do đây là những vùng đồng bằng màu mỡ, nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho việc trồng lúa. + Các tỉnh có tỉ lệ diện tích cây lúa so với diện tích cây lương thực thấp dưới 60% tập trung chủ yếu
  10. ở Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng) và phần lớn các tỉnh thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ (Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Cao Bằng. Bắc Cạn), một số tỉnh ở Đông Nam Bộ (Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai và Bà Rịa — Vũng Tàu) do đặc điểm địa hình, nguồn nước, không thuận lợi cho việc phát triển nghề trồng lúa; bên cạnh đó, tập quán sản xuất cũng là yếu tố có ảnh hưởng tới tỉ lệ diện tích trồng lúa ở một số địa phương. – Các tỉnh trọng điểm lúa (diện tích và sản lượng lúa lớn): Phần lớn tập trung ở Đồng bằng sông Cửu Long Câu 4. Học sinh tự làm. MÔN SINH Phần I. Kiến thức Ôn tập bài 1 : Menđen và di truyền học đến hết bài 15 ADN Phần II. Một số câu hỏi tham khảo A/ Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1. Khái niệm tính trạng là gì? A. Những biểu hiện của kiểu gen thành kiểu hình. B. Các đặc điểm bên trong cơ thể sinh vật. C. Kiếu hình bên ngoài cơ thể sinh vật. D. Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lý, sinh hóa, di truyền bên ngoài, bên trong cơ thể, mà nhờ đó sinh vật phân biệt giữa cá thể này với cá thể khác. Câu 2. Thế nào là tính trạng tƣơng phản ? A. Các tính trạng cùng một loại nhưng biểu hiện trái ngược nhau. B. Những tính trạng số lượng và tính trạng chất lượng, C. Các tính trạng khác biệt nhau. D. Tính trạng do một cặp alen quy định. Câu 3. Tính trạng trội là A. tính trạng xuất hiện ở F2 với tỉ lệ ¾. B. tính trạng biểu hiện ở cá thể đồng hợp trội hay dị hợp. C. tính trạng có thể trội hoàn toàn hoặc trội không hoàn toàn. D. tính trạng luôn luôn biểu hiện ở F1. Câu 4: Kiểu gen nào sau đây là kiểu gen đồng hợp trội? A. AABB B. AaBB C. AABb D. AaBb Câu 5: Kết quả của phép lai giữa 2 kiểu gen AABb x aabb là A. AABb;Aabb B. AaBB;AaBb C. AaBb;Aabb D. AABB;AaBb Câu 6: Kiểu hình là A. Kết quả tác động tương h giữa kiểu gen với môi trường. B. Tập hợp tất cả các tính trạng của sinh vật. C. Sự biểu hiện của kiểu gen thành hình thái cơ thể. D. Tập hợp tất cả các kiểu gen của sinh vật. Câu 7: Trong các phép lai sau phép lai nào là phép lai phân tích? A. AA x Aa. B. Aa x aa. C. Aa x Aa. D. aa x aa. Câu 8: Ở giảm phân II, đến kì giữa các NST kép xếp thành mấy hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 9: Ở ruồi giấm 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trƣờng hợp sau A. 4. B. 12. C. 16. D. 32.
  11. Câu 10: Ý nghĩa của quá trình nguyên phân là gì? A. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. B. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con. C. Sự phân ly đồng đều các cromatit về 2 tế bào con. D. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho hai tế bào con. Câu 11: Sự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì trung gian. Câu 12: Kết quả của quá trình giảm phân là từ 1 tế bào mẹ 2n NST tạo ra A. 2 tế bào con (n NST). B. 4 tế bào con (2n NST). C. 2 tế bào con (2n NST). D. 4 tế bào con (n NST). Câu 13: Đặc điểm nào của cây Đậu Hà Lan tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu các quy luật di truyền của Men đen? A. Hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt. B. Hoa đơn tính, tự thụ phân không nghiêm ngặt. C. Hoa lưỡng tính, tự thụ phấn không nghiêm ngặt. D. Hoa đơn tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt. Câu 14 : Vì sao nhiễm sắc thể đƣợc quan sát rõ nhất dƣới kính hiển vi ở kỳ giữa? A. NST dãn xoắn tối đa. B. NST đóng xoắn tối đa. C. ADN nhân đôi xong. D. NST phân li về hai cực của tế bào. Câu 15: Từ 10 noãn bào bậc I, qua giảm phân sẽ cho kết quả nhƣ thế nào? A. 10 thể định hướng và 10 trứng. B. 20 thể định hướng và 20 trứng. C. 30 thể định hướng và 10 trứng. D. 30 thể định hướng và 30 trứng. B/ Câu hỏi tự luận: Câu 1: Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội. Câu 2: Em hãy trả lời các câu hỏi sau: a, Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường. b, Trình bày cơ chế sinh con trai, con gái ở người. Câu 3: Ở bí, tính trạng quả tròn trội hoàn toàn so với tính trạng quả dài. Cho giao phấn giữa cây có quả tròn với cây có quả dài thu được F1 rồi tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau tạo ra F2. a. Lập sơ đồ lai từ P → F2. b. Cho F1 lai phân tích thì kết quả tạo ra sẽ như thế nào về tỉ lệ kiểu gen và tỉ lệ kiểu hình? Câu 4: Một gen gốc chứa đoạn mạch có trình tự nuclêôtit là . . . A– G – X – T – T – A – G – X – A . . . . Xác định trình tự nuclêôtit tương ứng trên mạch bổ sung. MÔN THỂ DỤC - Bài thể dục liên hoàn Loại đạt: Thực hiện được cơ bản đúng các động tác bài thể dục ( Có thể thi lý tuyết ) Loại chưa đạt: Thực hiện chưa đúng các động tác bài thể dục. Không nghiêm túc trong quá trình kiểm tra. MÔN ÂM NHẠC I/ Nội dung ôn tập:
  12. Học sinh học thuộc lòng bài hát và tập đọc nhạc Trình bày một trong những bài sau (Học sinh bốc thăm bài) 1. Hát bài ―Nụ cười‖. 2. Hát bài ―Bóng dáng một ngôi trường ‖. 3. Tập đọc nhạc số 2 II/ Yêu cầu: 1. Hát đúng lời ca, giai điệu, thể hiện tốt sắc thái, tình cảm 2. Đọc đúng cao độ, trường độ, gõ đúng phách, thể hiện đúng tính chất nhịp của bài tập đọc nhạc Lịch kiểm tra giữa học kỳ I (có thể thay đổi theo thực tế nhà trƣờng) ( Tuần 9,10 từ 01/10/2023 đến hết 10/11/2023) Tuần Thứ Ngày Tiết/ buổi Môn thi hai 30/10/2023 3-Sáng Tin 6,7,8 ba 31/10/2023 2-Sáng Công nghệ 6,7,8,9 Tư 1/11/2023 3-Sáng GDCD 6,7,8,9. Năm 2/11/2023 1 -Sáng Địa 9 9 1-Sáng Sử 9. Sáu 3/11/2023 5- Sáng HĐTN-HN 6,7,8 Bảy 4/11/2023 1- Sáng Sinh 9 2-Sáng Lý 8,9. Hai 6/11/2023 2- Sáng Lịch sử &Địa lí 6,7 (8h20—9h20) (60 phút) 1- Sáng Hóa 9. Ba 7/11/2023 KHTN 6,7,8 1+2 Sáng (90 phút) 10 1+2- Sáng Văn 8,9 3+4-Sáng Văn 6,7 Tư 8/11/2023 14h00 đến 15h00 Anh 6,7(60 phút) 15h30 đến 16h30 Anh 8,9(60 phút) 9/11/2023 1+2 - Sáng Toán 8,9 Năm 3+4 - Sáng Toán 6,7