Chuyên đề ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 9
5. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh – Phạm Đình Hổ.
Tác giả: Phạm Đình Hổ (1768 - 1839) tên chữ là T ng Niên và BỉnhTrực, hiệu là Đông
Dã Triều (Chiêu Hổ). uê Đan Loan, huyện Đường An, tỉnh Hải Dương. Xuất th n dòng dõi
thế gia, cha làm quan đến chức tuần phủ ơn T y dưới triều Lê Cảnh Hưng - ông sinh ra và
lớn lên trong thời buổi loạn lạc, nên muốn ẩn cư.
Di sản văn chương ông để lại cho đời tương đối lớn và có giá trị. Tiêu biểu là ũ trung
tuỳ bút” và Tang thương ngẫu l c”.
Tác phẩm:
- Ở thế kỉ X , X X, sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến iệt Nam đã tác
động không nhỏ đến tầng lớp nho sĩ. Trong đó Phạm Đình Hổ là một nho sĩ mang t m sự bất
đắc chí vì không g p thời.
- Vũ trung tùy bút là tập t y bút đ c sắc của Phạm Đình Hổ, được viết khoảng đầu đời
Nguyễn. Tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề của đời sống như nghi lễ, phong t c, tập quán,
những sự việc xảy ra trong đời sống, những nghiên cứu về địa lí, lịch sử, xã hội,…
- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là một trong những áng văn xuôi giàu chất hiện thực
trong Vũ trung tùy bút.
Tóm tắt VB:
Năm Giáp Ngọ, Ất M i (1774 - 1775) chúa Thịnh m thích ngắm cảnh quang T y Hồ. Một
tháng ba bốn lần chúa cho binh lính, d n hầu và các nội thần giả đàn bà ngồi bán hàng quanh
Hồ T y. Bọn nhạc công ngồi gần đó chốc chốc lại hòa vài khúc nhạc. iệc x y dựng đình đài
chúa cho liên t c. Thuở ấy, bao nhiêu chim quý, đá lạ, chậu hoa c y cảnh đ p đều phải thu về
cho chúa, kể cả c y đa to, cành lá rườm rà chở qua sông huy động biết bao nhiêu người lại
còn đánh thanh la rộn ràng đốc thúc. Bọn hoạn quan, cung giám nhờ gió bẻ măng ra ngoài
dọa dẫm d n lành, nhà nào có của tốt, đồ đep, xí phần đêm lại mò lấy trộm rồi vu vạ cho nhà
đó giấu của tốt không chịu nộp, bắt vạ. Nhà của chính tác giả đã phải ch t đi một c y lê, hai
c y lựu đang nở hoa rất đ p để tránh tai vạ.
Nội dung:
- Cuộc sống hưởng thụ của Trịnh Sâm:
+ Thú chơi đèn đuốc, bày đ t nghi lễ, x y dựng đền đài,… Ý nghĩa khách quan của
sự việc cho thấy cuộc sống của vua chúa thật xa hoa.
+ Thú chơi tr n cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa c y cảnh,… Để thỏa mãn
thú chơi, chúa cho thu lấy sản vật quý từ khắp kinh thành đưa vào trong phủ.
- Thói nhũng nhiễu của bọn quan lại:
+ Thủ đoạn: nhờ gió bẻ măng, vu khống,…
+ Hành động: dọa dẫm, cướp, tống tiền,…
Tác giả: Phạm Đình Hổ (1768 - 1839) tên chữ là T ng Niên và BỉnhTrực, hiệu là Đông
Dã Triều (Chiêu Hổ). uê Đan Loan, huyện Đường An, tỉnh Hải Dương. Xuất th n dòng dõi
thế gia, cha làm quan đến chức tuần phủ ơn T y dưới triều Lê Cảnh Hưng - ông sinh ra và
lớn lên trong thời buổi loạn lạc, nên muốn ẩn cư.
Di sản văn chương ông để lại cho đời tương đối lớn và có giá trị. Tiêu biểu là ũ trung
tuỳ bút” và Tang thương ngẫu l c”.
Tác phẩm:
- Ở thế kỉ X , X X, sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến iệt Nam đã tác
động không nhỏ đến tầng lớp nho sĩ. Trong đó Phạm Đình Hổ là một nho sĩ mang t m sự bất
đắc chí vì không g p thời.
- Vũ trung tùy bút là tập t y bút đ c sắc của Phạm Đình Hổ, được viết khoảng đầu đời
Nguyễn. Tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề của đời sống như nghi lễ, phong t c, tập quán,
những sự việc xảy ra trong đời sống, những nghiên cứu về địa lí, lịch sử, xã hội,…
- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là một trong những áng văn xuôi giàu chất hiện thực
trong Vũ trung tùy bút.
Tóm tắt VB:
Năm Giáp Ngọ, Ất M i (1774 - 1775) chúa Thịnh m thích ngắm cảnh quang T y Hồ. Một
tháng ba bốn lần chúa cho binh lính, d n hầu và các nội thần giả đàn bà ngồi bán hàng quanh
Hồ T y. Bọn nhạc công ngồi gần đó chốc chốc lại hòa vài khúc nhạc. iệc x y dựng đình đài
chúa cho liên t c. Thuở ấy, bao nhiêu chim quý, đá lạ, chậu hoa c y cảnh đ p đều phải thu về
cho chúa, kể cả c y đa to, cành lá rườm rà chở qua sông huy động biết bao nhiêu người lại
còn đánh thanh la rộn ràng đốc thúc. Bọn hoạn quan, cung giám nhờ gió bẻ măng ra ngoài
dọa dẫm d n lành, nhà nào có của tốt, đồ đep, xí phần đêm lại mò lấy trộm rồi vu vạ cho nhà
đó giấu của tốt không chịu nộp, bắt vạ. Nhà của chính tác giả đã phải ch t đi một c y lê, hai
c y lựu đang nở hoa rất đ p để tránh tai vạ.
Nội dung:
- Cuộc sống hưởng thụ của Trịnh Sâm:
+ Thú chơi đèn đuốc, bày đ t nghi lễ, x y dựng đền đài,… Ý nghĩa khách quan của
sự việc cho thấy cuộc sống của vua chúa thật xa hoa.
+ Thú chơi tr n cầm dị thú, cổ mộc quái thạch, chậu hoa c y cảnh,… Để thỏa mãn
thú chơi, chúa cho thu lấy sản vật quý từ khắp kinh thành đưa vào trong phủ.
- Thói nhũng nhiễu của bọn quan lại:
+ Thủ đoạn: nhờ gió bẻ măng, vu khống,…
+ Hành động: dọa dẫm, cướp, tống tiền,…
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- chuyen_de_on_tap_hoc_ky_i_mon_ngu_van_lop_9.pdf
Nội dung text: Chuyên đề ôn tập học kỳ I môn Ngữ văn Lớp 9
- CHUYÊN ĐỀ ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN 9 PHẦN 1: HỆ THỐNG HOÁ CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 9 A- VĂN BẢN: I. VĂN BẢN NHẬT DỤNG. 1- Phong cách Hồ Chí Minh. (Lê Anh Trà) 2- Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (Gác - xi - a Mác két) 3- Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em II. TRUYỆN TRUNG ĐẠI: 1- Chuyện người con gái Nam Xương (Nguyễn Dữ) 2- Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Phạm Đình Hổ) 3- Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái) 4- Truyện Kiều (Nguyễn Du) 5- Truyên L c n Tiên (Nguyễn Đình Chiểu) III. THƠ HIỆN ĐẠI: 1- Đồng chí (Chính Hữu) 2- Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật) 3- Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận) 4- Bếp lửa (Bằng iệt) 5- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng m (Nguyễn Khoa Điềm) 6- nh trăng (Nguyễn Duy) IV. TRUYỆN HIỆN ĐẠI: 1- Làng (Kim L n) 2- L ng l a Pa (Nguyễn Thành Long) 3- Chiếc lược ngà (Nguyễn uang áng) 4- Cố hương (Lỗ Tấn) B- TIẾNG VIỆT: 1- Các phương ch m hội thoại 2- Xưng hô trong hội thoại 3- Cách dẫn trực tiếp và gián tiếp 4- ự phát triển của từ vựng 5- Thuật ngữ 6- Trau dồi vốn từ 7- Tổng kết từ vựng: Từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa Hiện tượng chuyển nghĩa của từ, từ đồng m, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ - 1 -