Bộ 8 đề thi học kì I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2021-2022

Phần I. Trắc nghiệm (8,0 điểm) 
Lựa chọn đáp án đúng cho các câu dưới đây. 
Câu 1. Nền công nghiệp Nhật Bản phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhiên liệu nhập khẩu vì 
A. vấp phải sự cạnh tranh gay gắt của Mĩ và Tây Âu. 
B. mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp. 
C. nghèo tài nguyên, khoáng sản. 
D. cơ cấu vùng kinh tế không cân đối. 
Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phải là nhân tố thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của nền 
kinh tế Nhật Bản trong những năm 60 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX? 
A.  Áp dụng những tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào hoạt động sản xuất. 
B.  Nhật Bản có lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên. 
C.  Hệ thống tổ chức, quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp Nhật Bản. 
D.  Người Nhật có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật. 
Câu 3. Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và các nước Tây Âu những 
năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là 
A. hướng mạnh về Đông Nam Á. 
B.  cải thiện quan hệ với Liên Xô. 
C. xâm lược trở lại các thuộc địa cũ. 
D.  liên minh chặt chẽ với Mĩ.
pdf 46 trang Phương Ngọc 27/02/2023 4780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 8 đề thi học kì I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_8_de_thi_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2021_2022.pdf

Nội dung text: Bộ 8 đề thi học kì I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2021-2022

  1. BỘ 8 ĐỀ HỌC KÌ I LỊCH SỬ 9 ĐỀ SỐ 1: PHÒNG GD - ĐT ĐỀ THI HK I – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 Mã đề thi: 001 Thời gian làm bài: 45 phút (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Phần I. Trắc nghiệm (8,0 điểm) Lựa chọn đáp án đúng cho các câu dưới đây. Câu 1. Nền công nghiệp Nhật Bản phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhiên liệu nhập khẩu vì A. vấp phải sự cạnh tranh gay gắt của Mĩ và Tây Âu. B. mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp. C. nghèo tài nguyên, khoáng sản. D. cơ cấu vùng kinh tế không cân đối. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phải là nhân tố thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 60 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX? A. Áp dụng những tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào hoạt động sản xuất. B. Nhật Bản có lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên. C. Hệ thống tổ chức, quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp Nhật Bản. D. Người Nhật có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật. Câu 3. Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. hướng mạnh về Đông Nam Á. B. cải thiện quan hệ với Liên Xô. C. xâm lược trở lại các thuộc địa cũ. D. liên minh chặt chẽ với Mĩ. Câu 4. Quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là
  2. A. Đức. B. Anh. C. Mĩ. D. Nhật Bản. Câu 5. Tháng 7/1969 diễn ra sự kiện nào trong lịch sử nước Mĩ? A. Mĩ chế tạo thành công bom nguyên tử. B. “Kế hoạch Mác-san” được Quốc hội Mĩ thông qua. C. Mĩ phóng thành công tàu vũ trụ Apollo lên mặt trăng. D. Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Câu 6. Thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ bị phá vỡ sau sự kiện A. Đức phóng thành công tên lửa đạn đạo. B. Trung Quốc chế tạo thành công bom nguyên tử. C. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử. D. Ấn Độ thử thành công bom nhiệt hạch. Câu 7. Vì sao Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu? A. Mĩ có sức mạnh về quân sự. B. Mĩ tham vọng làm bá chủ thế giới. C. Mĩ có nhiều đồng minh trên thế giới. D. Mĩ có thế lực về kinh tế. Câu 8. Những quyết định của Hội nghị Ianta và những thỏa thuận của ba cường quốc tại Hội nghị Pốtxđam (Đức) đã dẫn tới hệ quả gì? A. Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản làm hơn 10 vạn dân thường bị chết. B. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối thoại sang đối đầu và dẫn tới Chiến tranh lạnh. C. Hệ thống xã hội chủ nghĩa hình thành và ngày càng mở rộng. D. Hình thành khuôn khổ của một trật tự thế giới mới – Trật tự hai cực Ianta. Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân khiến cho từ đầu những năm 70 của thế kỉ XX địa vị kinh tế của nước Mĩ bị suy giảm?
  3. A. Kinh tế Mĩ phát triển không ổn định do vấp phải nhiều cuộc suy thoái, khủng hoảng. B. Nhật Bản, Tây Âu vươn lên mạnh mẽ và ngày càng cạnh tranh gay gắt với Mĩ. C. Mĩ phải chi những khoản tiền khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang. D. Lãnh thổ Mĩ hẹp, nghèo tài nguyên thiên nhiên. Câu 10. Một trong những nguyên nhân dẫn đến việc Liên Xô và Mĩ cùng tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh (tháng 12/1989) là A. trật tự hại cực Ianta bị xói mòn và sụp đổ hoàn toàn. B. sự suy giảm thể mạnh của cả hai nước trên nhiều mặt. C. phạm vi ảnh hưởng của Mĩ bị mất, của Liên Xô bị thu hẹp. D. nền kinh tế hai nước đều lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng. Câu 11. Nguyên nhân chính của sự ra đời liên minh phòng thủ Vác-sa-va là gì ? A. Để đảm bảo hòa bình và an ninh ở châu Âu. B. Tăng cường sức mạnh của các nước xã hội chủ nghĩa. C. Tăng cường tình đoàn kết giữa Liên Xô và Đông Âu. D. Nhằm đối phó với các nước thành viên khối NATO. Câu 12. Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. hòa bình, trung lập. B. hữu nghị, hợp tác với Mĩ. C. chỉ ủng hộ những nước XHCN. D. hòa bình, ủng hộ cách mạng thế giới. Câu 13. Trong giai đoạn sau Chiến tranh lạnh, để xây dựng sức mạnh thực sự, các quốc gia trên thế giới đều tập trung vào A. phát triển quốc phòng. B. ổn định chính trị. C. phát triển kinh tế. D. hội nhập quốc tế. Câu 14. I. Gagarin (Liên Xô) là người đầu tiên trên thế giới thực hiện thành công
  4. A. kế hoạch thám hiểm sao Mộc. B. hành trình khám phá sao Hỏa. C. hành trình chinh phục Mặt Trăng. D. chuyến bay vòng quanh Trái Đất. Câu 15. Nguồn lợi nhuận mà Mĩ thu được trong Chiến tranh thế giới thứ hai chủ yếu là từ A. chiến lợi phẩm thu được sau các trận đánh với lực lượng phát xít. B. cho các nước kém phát triển vay với lãi suất cao. C. cho thuê các căn cứ quân sự ở các châu lục. D. buôn bán vũ khí và hàng hóa cho các nước tham chiến. Câu 16: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của kinh tế Mĩ trong giai đoạn từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX? A. Các công ti, tập đoàn tư bản của Mĩ có sức sản xuất lớn. B. Chi phí quốc phòng thấp (dưới 1% ngân sách quốc gia). C. Vai trò quản lí, điều tiết nền kinh tế có hiệu quả của nhà nước. D. Áp dụng các thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất. Câu 17. Hội nghị I-an-ta đã diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai A. vừa kết thúc. B. đang diễn ra ác liệt. C. mới bùng nổ. D. bước vào giai đoạn cuối. Câu 18. Hội nghị Ma-xtrích quyết định đổi tên Cộng đồng châu Âu thành A. Thị trường chung châu Âu. B. Cộng đồng kinh tế châu Âu. C. Liên minh châu Âu. D. Cộng đồng than thép châu Âu. Câu 19. Nguyên nhân cơ bản nào thúc đẩy nền kinh tế Nhật Bản phát triển và là bài học kinh nghiệm cho các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam?
  5. BỘ 8 ĐỀ HỌC KÌ I LỊCH SỬ 9 ĐỀ SỐ 1: PHÒNG GD - ĐT ĐỀ THI HK I – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 Mã đề thi: 001 Thời gian làm bài: 45 phút (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Phần I. Trắc nghiệm (8,0 điểm) Lựa chọn đáp án đúng cho các câu dưới đây. Câu 1. Nền công nghiệp Nhật Bản phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhiên liệu nhập khẩu vì A. vấp phải sự cạnh tranh gay gắt của Mĩ và Tây Âu. B. mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp. C. nghèo tài nguyên, khoáng sản. D. cơ cấu vùng kinh tế không cân đối. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phải là nhân tố thúc đẩy sự phát triển “thần kì” của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 60 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX? A. Áp dụng những tiến bộ khoa học – kĩ thuật vào hoạt động sản xuất. B. Nhật Bản có lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên thiên nhiên. C. Hệ thống tổ chức, quản lí có hiệu quả của các xí nghiệp Nhật Bản. D. Người Nhật có ý chí vươn lên, cần cù lao động, đề cao kỉ luật. Câu 3. Điểm tương đồng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản và các nước Tây Âu những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. hướng mạnh về Đông Nam Á. B. cải thiện quan hệ với Liên Xô. C. xâm lược trở lại các thuộc địa cũ. D. liên minh chặt chẽ với Mĩ. Câu 4. Quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là