Bộ 6 đề thi học kì I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

Phần I. Trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) 
Câu 1. Kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển “thần kì” trong khoảng thời gian 
A. từ năm 1952 đến năm 1960.                            
B. từ năm 1960 đến năm 1973. 
C. từ năm 1973 đến năm 1990.                          
D. từ năm 1990 đến nay. 
Câu 2. Giai đoạn đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, việc đầu tư để rút ngắn khoảng cách về sự 
phát triển khoa học - kĩ thuật của Nhật Bản có nét khác biệt so với các nước tư bản khác là 
A. mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ. 
B. đầu tư cho giáo dục, xem đó là quốc sách hàng đầu. 
C. đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học. 
D. khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm việc. 
Câu 3. Từ năm 1950 - 1951, Nhật Bản khôi phục được nền kinh tế là dựa vào 
A. sự giúp đỡ của quân Đồng minh.                       
B. sự chi viện của Liên hợp quốc. 
C. sự nỗ lực của bản thân và nguồn viện trợ của Mĩ. 
D. sự ủng hộ của chương trình nhân đạo thế giới.
pdf 35 trang Phương Ngọc 27/02/2023 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 6 đề thi học kì I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbo_6_de_thi_hoc_ki_i_mon_lich_su_lop_9_nam_hoc_2021_2022_co.pdf

Nội dung text: Bộ 6 đề thi học kì I môn Lịch sử Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. BỘ 6 ĐỀ HỌC KÌ I CÓ ĐÁP ÁN LỊCH SỬ 9 ĐỀ SỐ 1: PHÒNG GD - ĐT ĐỀ THI HK I – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 Mã đề thi: 001 Thời gian làm bài: 45 phút (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Phần I. Trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) Câu 1. Kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển “thần kì” trong khoảng thời gian A. từ năm 1952 đến năm 1960. B. từ năm 1960 đến năm 1973. C. từ năm 1973 đến năm 1990. D. từ năm 1990 đến nay. Câu 2. Giai đoạn đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, việc đầu tư để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học - kĩ thuật của Nhật Bản có nét khác biệt so với các nước tư bản khác là A. mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ. B. đầu tư cho giáo dục, xem đó là quốc sách hàng đầu. C. đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học. D. khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm việc. Câu 3. Từ năm 1950 - 1951, Nhật Bản khôi phục được nền kinh tế là dựa vào A. sự giúp đỡ của quân Đồng minh. B. sự chi viện của Liên hợp quốc. C. sự nỗ lực của bản thân và nguồn viện trợ của Mĩ. D. sự ủng hộ của chương trình nhân đạo thế giới. Câu 4. Phản ứng của các nước tư bản Tây Âu đối với hệ thống thuộc địa cũ những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Tìm cách trở lại xâm chiếm.
  2. B. Viện trợ và bồi thường. C. Trao trả độc lập cho các dân tộc. D. Hỗ trợ tái thiết đất nước sau chiến tranh. Câu 5. Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai được khởi đầu từ nước A. Anh. B. Pháp. C. Nhật. D. Mĩ. Câu 6. Biến đổi quan trọng nhất của Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là A. đã giành được độc lập. B. trở thành trung tâm kinh tế tài chính thế giới. C. đều gia nhập tổ chức ASEAN D. được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế. Câu 7. Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào? A. Công nghiệp chế biến. B. Nông nghiệp và thương nghiệp. C. Nông nghiệp và khai thác mỏ. D. Giao thông vận tải. Câu 8. Chương trình khai thác Việt Nam lần thứ hai của đế quốc Pháp có đặc điểm nổi bật là A. tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế. B. cướp đoạt toàn bộ rụông đất của nông dân lập đồn điền trồng cao su. C. hạn chế sự phát triển của tất cả các ngành công nghiệp. D. qui mô khai thác lớn và vốn đầu tư nhiều. Câu 9. Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, sự kiện quốc tế nổi bật nhất đã ảnh hưởng tới cách mạng Việt Nam là A. sự ra đời của Quốc tế cộng sản.
  3. B. sự phát triển của phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc. C. thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917. D. sự ra đời của Đảng cộng sản Pháp và Trung Quốc. Câu 10. Sự kiện nào chứng tỏ tư tưởng Cách mạng tháng Mười Nga đã thấm sâu hơn vào giai cấp công nhân Việt Nam? A. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng đóng tàu Ba Son ở cảng Sài Gòn. B. Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo Luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. C. Tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Diện, Quảng Châu (tháng 6/1924) D. Công nhân Sài Gòn thành lập Công hội (bí mật) năm 1920. Câu 11. Mục tiêu đấu tranh của phong trào yêu nước dân chủ công khai ở Việt Nam những năm 1919 – 1925 là A. đòi một số quyền lợi về kinh tế và các quyền tự do dân chủ. B. đòi độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân. C. đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925). D. chống Pháp, giành độc lập cho dân tộc. Câu 12. Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ A. giai cấp tư sản bị phá sản. B. giai cấp nông dân bị mất đất. C. tầng lớp tiểu tư sản bị chèn ép. D. thợ thủ công bị thất nghiệp. Câu 13. Một trong những tờ báo tiến bộ của tầng lớp tiểu tư sản trí thức Việt Nam xuất bản trong phong trào yêu nước dân chủ công khai (1919 - 1926) là A. Chuông rè. B. Tin tức. C. Thời mới D. Tiếng dân.
  4. Câu 14. Tháng 8 - 1925 diễn ra sự kiện nổi bật nào của phong trào công nhân Việt Nam? A. Cuộc bãi công của công nhân thợ nhuộm ở Chợ Lớn. B. Cuộc bãi công của công nhân Bắc Kì. C. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son - Sài Gòn. D. Bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định. Câu 15. Thủ đoạn thâm độc nhất của Pháp trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì? A. Đánh thuế nặng vào các mặt hàng nông sản. B. Tước đoạt ruộng đất của nông dân. C. Bắt nông dân đi phu phen, tạp dịch. D. Không cho nông dân tham gia sản xuất. Câu 16. Những giai cấp cũ trong xã hội Việt Nam có từ trước cuộc khai thác thuộc địa của Pháp là A. nông dân, địa chủ phong kiến. B. nông dân, địa chủ phong kiến, thợ thủ công. C. nông dân, tư sản dân tộc. D. nông dân, địa chủ phong kiến, công nhân. Câu 17. Các giai cấp mới ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất trong xã hội Việt Nam là A. tư sản, công nhân. B. công nhân và nông dân. C. công nhân và tiểu tư sản. D. tư sản và tiểu tư sản. Câu 18. Thái độ chính trị của tư sản dân tộc Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là A. có sự kiên định trong đấu tranh chống Pháp. B. có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để. C. thiếu sự kiên định, dễ thoả hiệp trong đấu tranh. D. sẵn sàng chống Pháp trong bất cứ hoàn cảnh nào.
  5. BỘ 6 ĐỀ HỌC KÌ I CÓ ĐÁP ÁN LỊCH SỬ 9 ĐỀ SỐ 1: PHÒNG GD - ĐT ĐỀ THI HK I – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 Mã đề thi: 001 Thời gian làm bài: 45 phút (Thí sinh không được sử dụng tài liệu) Họ, tên thí sinh: Lớp: Phần I. Trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm) Câu 1. Kinh tế Nhật Bản bước vào giai đoạn phát triển “thần kì” trong khoảng thời gian A. từ năm 1952 đến năm 1960. B. từ năm 1960 đến năm 1973. C. từ năm 1973 đến năm 1990. D. từ năm 1990 đến nay. Câu 2. Giai đoạn đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai, việc đầu tư để rút ngắn khoảng cách về sự phát triển khoa học - kĩ thuật của Nhật Bản có nét khác biệt so với các nước tư bản khác là A. mua bằng phát minh sáng chế và chuyển giao công nghệ. B. đầu tư cho giáo dục, xem đó là quốc sách hàng đầu. C. đầu tư chi phí cho nghiên cứu khoa học. D. khuyến khích các nhà khoa học trên thế giới sang Nhật làm việc. Câu 3. Từ năm 1950 - 1951, Nhật Bản khôi phục được nền kinh tế là dựa vào A. sự giúp đỡ của quân Đồng minh. B. sự chi viện của Liên hợp quốc. C. sự nỗ lực của bản thân và nguồn viện trợ của Mĩ. D. sự ủng hộ của chương trình nhân đạo thế giới. Câu 4. Phản ứng của các nước tư bản Tây Âu đối với hệ thống thuộc địa cũ những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Tìm cách trở lại xâm chiếm.