Bộ 4 đề thi học kì 1 môn Lịch sử Lớp 9 (Có đáp án)

Câu 1. Mục đích lớn nhất của “”Chiến tranh lạnh” do Mỹ phát động là

A. bắt các nước Đồng minh lệ thuộc vào Mỹ.

B. ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa.

C. thực hiện “Chiến lược toàn cầu” nhằm làm bá chủ thế giới của Mỹ.

D. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và phong trào cách mạng thế giới.

Câu 2. Sự kiện nào chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa Mỹ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Mỹ viện trợ kinh tế cho các nước Tây Âu.

B. Mỹ giúp đỡ Nhật Bản.

C. Mỹ thành lập khối quân sự NATO.

D. Mỹ phát động “Chiến tranh lạnh”.

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, từ hai nước đồng minh chống phát xít, Xô - Mỹ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu, xuất phát từ việc tổng thống Mỹ Truman đưa ra học thuyết Truman cho rằng sự tồn tại của Liên Xô và chủ nghĩa xã hội là nguy cơ lớn với Mỹ, do đó yêu cầu viện trợ 400 triệu USD cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ để biến hai nước này thành nơi chống Liên Xô, khởi đầu cho chiến tranh lạnh.

Câu 3. Đầu những năm 90 của thế kỳ XX, nhiều khu vực trên thế giới lại xảy ra xung đột quân sự hoặc nội chiến là do mâu thuẫn về

A. tôn giáo, lãnh thổ.

B. dân tộc, tôn giáo, lãnh thổ.

C. thuộc địa, biên giới lãnh thổ.

D. Dân tộc, tôn giáo, biên giới lãnh thổ.

Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, đây là thời gian các quốc gia trên thế giới đã giành được độc lập và xây dựng kinh tế, từ đây nhiều vấn đề nảy sinh như mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn tôn giáo hoặc tranh chấp biên giới lãnh thổ nổ ra ở nhiều nơi như châu Phi, Trung Đông… gây nên tình trạng xung đột quân sự, nội chiến nặng nề ở nhiều quốc gia trên thế giới.

docx 36 trang Phương Ngọc 22/03/2023 3960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ 4 đề thi học kì 1 môn Lịch sử Lớp 9 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbo_4_de_thi_hoc_ki_1_mon_lich_su_lop_9_co_dap_an.docx

Nội dung text: Bộ 4 đề thi học kì 1 môn Lịch sử Lớp 9 (Có đáp án)

  1. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 1 Môn: Lịch Sử lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 1) ( Giới hạn: 8+9+10+11+12+14+15) Câu 1. Mục đích lớn nhất của “”Chiến tranh lạnh” do Mỹ phát động là A. bắt các nước Đồng minh lệ thuộc vào Mỹ. B. ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa. C. thực hiện “Chiến lược toàn cầu” nhằm làm bá chủ thế giới của Mỹ. D. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và phong trào cách mạng thế giới. Câu 2. Sự kiện nào chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa Mỹ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mỹ viện trợ kinh tế cho các nước Tây Âu. B. Mỹ giúp đỡ Nhật Bản. C. Mỹ thành lập khối quân sự NATO. D. Mỹ phát động “Chiến tranh lạnh”. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, từ hai nước đồng minh chống phát xít, Xô - Mỹ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu, xuất phát từ việc tổng thống Mỹ Truman đưa ra học thuyết Truman cho rằng sự tồn tại của Liên Xô và chủ nghĩa xã hội là nguy cơ lớn với Mỹ, do đó yêu cầu viện trợ 400 triệu USD cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ để biến hai nước này thành nơi chống Liên Xô, khởi đầu cho chiến tranh lạnh. Câu 3. Đầu những năm 90 của thế kỳ XX, nhiều khu vực trên thế giới lại xảy ra xung đột quân sự hoặc nội chiến là do mâu thuẫn về A. tôn giáo, lãnh thổ.
  2. B. dân tộc, tôn giáo, lãnh thổ. C. thuộc địa, biên giới lãnh thổ. D. Dân tộc, tôn giáo, biên giới lãnh thổ. Đầu những năm 90 của thế kỷ XX, đây là thời gian các quốc gia trên thế giới đã giành được độc lập và xây dựng kinh tế, từ đây nhiều vấn đề nảy sinh như mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn tôn giáo hoặc tranh chấp biên giới lãnh thổ nổ ra ở nhiều nơi như châu Phi, Trung Đông gây nên tình trạng xung đột quân sự, nội chiến nặng nề ở nhiều quốc gia trên thế giới. Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của “Chiến tranh lạnh” do Mỹ phát động? A. Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng. B. Mỹ đã thiết lập “Thế giới đơn cực” để dễ bề chi phối, thống trị thế giới. C. Các cường quốc phải chi khoản tiền khổng lồ để chế tạo sản xuất vũ khí. D. Nhân dân các nước châu Á, châu Phi, chịu bao khó khăn, đói nghèo và bệnh tật. Câu 5. Mục đích của Liên hợp quốc được nêu rõ trong Hiến chương là A. không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kỳ nước nào B. giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. C. bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. D. duy trì hòa bình, an ninh thế giới và phát triển quan hệ hữu nghị, hợp tác giữa các nước. Câu 6. Nhân tố then chốt, quan trọng của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì? A. Tạo ra khối lượng hàng hóa đồ sộ. B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
  3. C. Sự giao lưu quốc tế ngày càng được mở rộng. D. Thay đổi một cách cơ bản các nhân tố sản xuất. Nhờ cuộc cách mạng khoa học công nghệ, con người phát minh ra nhiều chất liệu mới, công cụ lao động mới có thể thay thế sức sản xuất của con người, từ đó nâng cao cường độ lao động, tạo năng suất lao động cao hơn và hiệu quả lao động lớn hơn, mang lại nhiều giá trị cho con người. Câu 7. Thương mại quốc tế tăng lên mạnh mẽ đã phản ánh vân đề nào sau đây? A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới ngày càng cao. B. Thu nhập quốc dân của tất cả các nước trên thế giới tăng. C. Nền kinh tế các nước trên thế giới quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc lẫn nhau. D. Các công ty xuyên quốc gia đẩy mạnh hoạt động ở các nước đang phát triển. Câu 8. Mặt tích cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là A. Thúc đẩy rất nhanh, mạnh sự phát triển nền kinh tế thế giới. B. Thúc đẩy rất nhanh sự phát triển nền kinh tế thế giới, đưa lại sự tăng trưởng cao. C. Thúc đẩy rất nhanh sự hợp tác giữa các quốc gia đưa đến sự tăng trưởng cao. D. Thúc đẩy rất mạnh sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất, đưa lại sự tăng trưởng cao. Câu 9. Trước những thách thức lớn lao của xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam cần phải làm gì để tận dụng những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực? A. Đi tắt đón đầu những thành tựu khoa học – công nghệ. B. Đi tắt đón đầu những thành tựu công nghệ, sử dụng hiêu quả các nguồn vốn.
  4. C. Đi tắt đón đầu những thành tựu khoa học – công nghệ, xây dựng một nền văn hóa tiên tiến. D. Tiếp thu, ứng dụng những thành tựu khoa học – công nghệ, xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, giữ vững chủ quyền độc lập. Câu 10. So với cuộc khai thác thuộc đia lần thứ nhất (1897-1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) của Pháp có điểm mới nào dưới đây? A. Đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn. B. Vơ vét tài nguyên thiên nhiên các nước thuộc địa. C. Tăng cường đầu tư vào ngành giao thông vận tải và ngân hàng. D. Tăng cường đầu tư vào nông nghiệp, khai thác mỏ. Câu 11. Nhận xét nào dưới đây là đầy đủ nhất về chuyển biến của giai cấp nông dân sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Phát triển nhanh về số lượng, trở thành lực lượng lớn nhất của cách mạng, bị áp bức bóc lột nặng nề nên hăng hái đấu tranh. B. Phát triển nhanh về số lượng, trở thành lực lượng lớn nhất của cách mạng, mâu thuẫn với đế quốc phong kiến tay sai nên hăng hái tham gia cách mạng. C. Bị phong kiến, thực dân tước đoạt tư liệu sản xuất, không lối thoát, mâu thuẫn vơi đế quốc phong kiến tay sai gay gắt, là lực lượng to lớn của cách mạng. D. Bị tước đoạt tư liệu sản xuất, mâu thuẫn vơi đế quốc phong kiến tay sai gay gắt nên kiên quyết đòi lật đổ chính quyền thực dân và phong kiến. Câu 12. Lĩnh vực giao thông vận tải trong cuộc khai thác lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam có chuyển biến gì? A. Cầu Long Biên được xây dựng. B. Đường bộ xuyên Bắc – Nam được xây dựng.
  5. Phòng Giáo dục và Đào tạo Đề thi Học kì 1 Môn: Lịch Sử lớp 9 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề 1) ( Giới hạn: 8+9+10+11+12+14+15) Câu 1. Mục đích lớn nhất của “”Chiến tranh lạnh” do Mỹ phát động là A. bắt các nước Đồng minh lệ thuộc vào Mỹ. B. ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước xã hội chủ nghĩa. C. thực hiện “Chiến lược toàn cầu” nhằm làm bá chủ thế giới của Mỹ. D. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và phong trào cách mạng thế giới. Câu 2. Sự kiện nào chấm dứt mối quan hệ đồng minh giữa Mỹ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mỹ viện trợ kinh tế cho các nước Tây Âu. B. Mỹ giúp đỡ Nhật Bản. C. Mỹ thành lập khối quân sự NATO. D. Mỹ phát động “Chiến tranh lạnh”. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, từ hai nước đồng minh chống phát xít, Xô - Mỹ nhanh chóng chuyển sang thế đối đầu, xuất phát từ việc tổng thống Mỹ Truman đưa ra học thuyết Truman cho rằng sự tồn tại của Liên Xô và chủ nghĩa xã hội là nguy cơ lớn với Mỹ, do đó yêu cầu viện trợ 400 triệu USD cho Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỳ để biến hai nước này thành nơi chống Liên Xô, khởi đầu cho chiến tranh lạnh. Câu 3. Đầu những năm 90 của thế kỳ XX, nhiều khu vực trên thế giới lại xảy ra xung đột quân sự hoặc nội chiến là do mâu thuẫn về A. tôn giáo, lãnh thổ.