Bài kiểm tra, đánh giá học kì 2 Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tân Dân (Có hướng dẫn chấm)

Bài 3 (2,5 điểm)

Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O,R), đường cao BD, CE cắt nhau tại H. AH cắt BC tại K, cắt đường tròn tại điểm thứ hai là M.

  1. Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp, xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó.
  2. Chứng minh KH=KM
  3. Cho (O,R) và BC cố định, điểm A di chuyển trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE có bán kính không đổi.
docx 10 trang Phương Ngọc 21/06/2023 740
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra, đánh giá học kì 2 Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tân Dân (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxbai_kiem_tra_danh_gia_hoc_ki_2_toan_lop_9_nam_hoc_2022_2023.docx

Nội dung text: Bài kiểm tra, đánh giá học kì 2 Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 - Trường THCS Tân Dân (Có hướng dẫn chấm)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TÂN DÂN Môn Toán 9 Năm học 2022-2023 Thời gian làm bài: 90 phút; I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tổng Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Phương Nhận biết được trình, hệ nghiệm của phương trình, hệ phương trình phương trình bậc hai một ẩn. bậc nhất hai ẩn Biết giải hệ phương trình bậc hai một ẩn bằng pp cộng hoặc thế 4 1 Số câu/số điểm 4 0.8 1 0.75 0.8 0.75 2. Hàm số Nhận biết được tính Vẽ được đồ thị hàm y=ax2 (a≠0) chất của hàm số số y=ax2 (a≠0). y=ax2 (a≠0) Tìm đọa độ giao điểm của Parabol với đường thẳng 2 1 1 0.2 1 0.2 1 0.75 Số câu/số điểm 0.4 0.75 3. Phương Biết giải phương trình Tìm điều kiện để pt có Vận dụng được hệ trình bậc hai bậc hai, nhận biết nghiệm thỏa mãn đk thức viets để giải các được nghiệm, hệ thức cho trước bài toán liên quan đến một ẩn. Hệ viets của phương trình biểu thức đối xứng thức viets-ứng bậc hai của hai nghiệm của dụng phương trình. 4 2 Số câu/số điểm 2 0.4 1 0.5 2 0.4 1 0.75 0.8 1.25 4. Giải toán Giải được các bài toán bằng cách lập bằng cách lập pt, hpt pt, hệ pt 1 1 Số câu/số điểm 1 1 5. Bất đẳng Chứng minh được các Vận dụng được các thức bất đẳng thức cơ bản tính chất của bất đẳng thức để tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức 2 Số câu/số điểm 1 0.25 1 0.5 0.75 6. Góc với Biết tính độ dài đường Tính được diện tích Vận dụng được tính Vận dụng tổng hợp đường tròn. tròn, cung tròn, diện xq và thể tích của chất của tứ giác nội các kiến thức để tính đường tròn, hình hình không gian được tiếp để chứng minh chứng minh quan hệ Hình trụ, hình quạt. sinh ra khi quay hình các góc bằng nhau, vuông góc, thẳng nón, hình cầu Biết tính thể tích và chữ nhật, hoặc tam tam giác đồng dạng, hàng. diện tích xung quang giác vuông quanh một các tỉ lệ thức, các của các không gian. cạnh cố định. đẳng thức. Chứng minh được các tứ giác nội tiếp 5 3 Số câu/số điểm 3 0.6 2 0.4 1 1,25 1 0.75 1 0.5 1.0 2.5 Tổng số câu 10 câu 2 câu 5 câu 2 câu 4 câu 2 câu 15 10 Tổng số điểm 2.0đ 1,25đ 1.0đ 2đ 2.75đ 1đ 3 7 Tỉ lệ % 20% 12,5% 10% 20% 27.5% 10% II. ĐỀ KIỂM TRA
  2. I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Câu 1: Tìm m để phương trình x2-3x+2m-6=0 có hai nghiệm trái dấu. A. m 3 C. m>-3 D. m 0 A. m>2 B. m≠2 C. m 0 Câu 7: Phương trình 2x2+8x-1=0 có tổng hai nghiệm là: A. -4 B. 8 C. -8 D. 4 Câu 8: Tìm m để phương trình x2+3x+2m-5=0 có hai nghiệm là nghịch đảo của nhau. A. m=3 B. m=2 C. m=-5 D. m=1 Câu 9: Phương trình x2 +mx -6=0 có một nghiệm bằng 2. Tính m A. m=1 B. m=-1 C. m=5 D. m=-6 Câu 10: Cho (P): y=x2 và (d): y=2x+3. Khẳng định nào sau đây là đúng. A. (P) và (d) chỉ có một điểm chung. B. (P) và (d) không giao nhau C. (d) tiếp xúc với (P) D. (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt. Câu 11: Cho MNPQ là tứ giác nội tiếp có góc P = 60o, tính số đo góc M? A. 30o B. 120o C. 210o D. 290o Câu 12: Hình nón có chiều cao bằng 12 cm, đường sinh bằng 15 cm có thể tích là A. 36 (cm3) B. 81 (cm3) C. 162 (cm3) D. 324 (cm3) Câu 13: Cho tam giác vuông ABC ( µA = 900 ); AB = 4 cm; AC = 3 cm. Quay tam giác vuông ABC một vòng xung quanh cạnh AB cố định. Thể tích của hình nón là A. 15 cm3 B. 30 cm3 C. 12 cm3 D. 16 cm3 Câu 14: Tính độ dài đường tròn (O; 6cm) ? A. 6 cm B. 12 cm C. 6 2cm D. 36 cm Câu 15: Một hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm, BC = 5cm. Quay hình chữ nhật một vòng quanh cạnh BC được một hình trụ, thể tích hình trụ đó là A. 100 cm3 B. 80 cm3 C. 60 cm3 D. 40 cm3 II. Tự luận (7,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm)
  3. 3x 2y 1 3 2 a) Giải hệ phương trình b) Vẽ đồ thị hàm số y x x 3y 7 2 Bài 2. (2,25 điểm) 1. Cho phương trình x2 2mx 2m 3 0 (1) m là tham số. a. Giải phương trình với m = -1 2 2 b. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 sao cho x 1 x 2 đạt giá trị nhỏ nhất. 2. Quãng đường AB dài 120km. Một người đi xe đạp từ A đến B, cùng thời điểm đó một người đi xe máy từ B về A và gặp nhau tại một địa điểm cách B 80km. Tìm vận tốc của mỗi xe biết vận tốc xe đạp nhỏ hơn vận tốc xe máy là 20km/h. Bài 3 (2,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O,R), đường cao BD, CE cắt nhau tại H. AH cắt BC tại K, cắt đường tròn tại điểm thứ hai là M. a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp, xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó. b) Chứng minh KH=KM c) Cho (O,R) và BC cố định, điểm A di chuyển trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE có bán kính không đổi. Bài 4 (0,75 điểm) a) Với a, b là các số dương. Chứng minh rằng: a b 2 ab b) Cho ba số thực dương x, y,z thỏa mãn: x + 2y + 3z = 2. xy 3yz 3xz Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:.S xy 3z 3yz x 3xz 4y HẾT III. HƯỚNG DẪN CHẤM 1. Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A C B A D C A A A D B D C B B 2. Phần tự luận Bài Đáp án- Hướng dẫn chấm Điểm Bài 1 3x 2y 1 3x 2y 1 11y 22 y 2 0.25 a) (1.5đ) x 3y 7 3x 9y 21 x 3y 7 x 1 0.25 0.25 Vậy HPT có nghiệm x=-1; y=2 b) Bảng giá trị x -2 -1 0 1 2 0.25 y 6 3/2 0 3/2 6 * Vẽ đúng đồ thị 0.25 * Đồ thị đẹp, cân đối 0.25 Bài 2 1. 2.25đ a) Thay m=-1 vào phương trình ta được x2+2x-5=0. 0.25 ∆'=1+5=6>0 x 1 6; x 1 6 0.25 Pt có hai nghiệm phân biệt 1 2 b) Có ∆'=m2-2m+3=(m-1)2+2>0 với mọi m 0.25
  4. => PT luôn có hai nghiệm với mọi m x1 x2 2m Áp dụng hệ thức vi ét ta có: x1x2 2m 3 Theo bài ta có: 2 2 2 2 0.25 x1 x2 (x1 x2 ) 2x1x2 4m 4m 6 (4m2 4m 1) 5 (2m 1)2 5 5 0.25 2 2 Vậy x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất là 5 khi m=1/2 vận tốc xe máy là x+20 (km/h) +Vì hai xe gặp nhau tại một địa điểm cách B 80km nên xe máy đi được quãng đường là 80km, quãng đường đi được của xe đạp là 40km. 0,25 40 + Thời gian xe đạp đi từ A đến địa điểm gặp nhau là : (h) x 80 +Thời gian xe máy đi từ B đến địa điểm gặp nhau là là : (h) x 20 Vì hai xe cùng chuyển động ngược chiều gặp nhau nên ta có phương 40 80 trình: x x 20 Giải phương trình trên ta được x = 20 (thỏa mãn điều kiện) 0,25 Vậy vận tốc của xe đạp là 20km/h, vận tốc của xe máy là 40km/h 0,25 Bài 3 - Vẽ hình đúng để làm câu a (2.5đ) A 0.25 D E O H B C K N M F a có ·ADH 900 ; ·AEH 900 (BD, CE là đường cao) 0.25 0.25  ·AEH ·ADH 900 900 1800 0.25  Tứ giác ADHE nội tiếp (tổng hai góc đối bằng 1800) 0.25 Tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADHE là trung điểm của AH b) BD, CE là hai đường cao cắt nhau tại H => H là trực tâm của tam giác ABC => AH vuông góc với BC tại K. 0.25 C· BM C· AM (hai góc nt cùng chắn cung CM của (O)) C· BD C· AM (cùng phụ với góc ACB) 0.25 => C· BM C· BD => BC là tia phân giác của góc DBM
  5. Xét tam giác BHM có BK vừa là đường cao, vừa là đường phân giác => tam giác BHM cân tại B 0.25 => BK cũng đồng thời là đường trung tuyến => KH=KM c Do tứ giác ADHE nt đường tròn đk AH nên đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE là đường tròn đk AH. Kẻ đường kính AF của (O), gọi N là trung điểm của BC - Chứng minh được tứ giác: BHCF là hình bình hành, từ đó suy ra H, 0.25 N, F thẳng hàng - Chứng minh được ON là đường trung bình của tam giác FHA => AH=2.ON Vì (O) và BC cố định nên O, N cố định => ON không đổi => AH 0.25 không đổi. Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE không đổi. Bài 4 a) a b 2 ab a b 2 ab 0 ( a b)2 0 (Bất đẳng thức (0.75đ) đúng với mọi a,b không âm) Dấu "=" khi a=b 0.25 Đặt a = x ; b = 2y ; c = 3z a, b, c > 0 và a + b + c = 2 ab bc ac Khi đó S = ab 2c bc 2a ac 2b ab ab ab 1 a b Xét ab 2c ab (a b c)c (a c)(b c) 2 a c b c a b Đẳng thức xảy ra khi a c b c Tương tự ta có bc 1 b c ac 1 a c ; bc 2a 2 b a c a ac 2b 2 a b c b 0,25 b c a c Đẳng thức xảy ra khi ; b a c a a b c b Cộng các vế ta được 1 a b b c a c 3 S 2 a b b c a c 2 0,25 3 2 2 1 2 Vậy GTLN của S = a b c x ; y ; z 2 3 3 3 9 (Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) Tân Dân, ngày 02 tháng 04 năm 2023 Người ra đề BGH duyệt Nhóm toán 9
  6. UBND HUYỆN AN LÃO BÀI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ HỌC KỲ II TRƯỜNG THCS TÂN DÂN Môn Toán 9 Năm học 2022-2023 Thời gian làm bài: 90 phút; I. Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) Câu 1: Tìm m để phương trình x2-3x+2m-6=0 có hai nghiệm trái dấu. A. m 3 C. m>-3 D. m 0 A. m>2 B. m≠2 C. m 0 Câu 7: Phương trình 2x2+8x-1=0 có tổng hai nghiệm là: A. -4 B. 8 C. -8 D. 4 Câu 8: Tìm m để phương trình x2+3x+2m-5=0 có hai nghiệm là nghịch đảo của nhau. A. m=3 B. m=2 C. m=-5 D. m=1 Câu 9: Phương trình x2 +mx -6=0 có một nghiệm bằng 2. Tính m A. m=1 B. m=-1 C. m=5 D. m=-6 Câu 10: Cho (P): y=x2 và (d): y=2x+3. Khẳng định nào sau đây là đúng. A. (P) và (d) chỉ có một điểm chung. B. (P) và (d) không giao nhau C. (d) tiếp xúc với (P) D. (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt. Câu 11: Cho MNPQ là tứ giác nội tiếp có góc P = 60o, tính số đo góc M? A. 30o B. 120o C. 210o D. 290o Câu 12: Hình nón có chiều cao bằng 12 cm, đường sinh bằng 15 cm có thể tích là A. 36 (cm3) B. 81 (cm3) C. 162 (cm3) D. 324 (cm3) Câu 13: Cho tam giác vuông ABC ( µA = 900 ); AB = 4 cm; AC = 3 cm. Quay tam giác vuông ABC một vòng xung quanh cạnh AB cố định. Thể tích của hình nón là A. 15 cm3 B. 30 cm3 C. 12 cm3 D. 16 cm3 Câu 14: Tính độ dài đường tròn (O; 6cm) ? A. 6 cm B. 12 cm C. 6 2cm D. 36 cm Câu 15: Một hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm, BC = 5cm. Quay hình chữ nhật một vòng quanh cạnh BC được một hình trụ, thể tích hình trụ đó là
  7. A. 100 cm3 B. 80 cm3 C. 60 cm3 D. 40 cm3 II. Tự luận (7,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) 3x 2y 1 3 2 a) Giải hệ phương trình b) Vẽ đồ thị hàm số y x x 3y 7 2 Bài 2. (2,25 điểm) 1. Cho phương trình x2 2mx 2m 3 0 (1) m là tham số. a. Giải phương trình với m = -1 2 2 b. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 sao cho x 1 x 2 đạt giá trị nhỏ nhất. 2. Quãng đường AB dài 120km. Một người đi xe đạp từ A đến B, cùng thời điểm đó một người đi xe máy từ B về A và gặp nhau tại một địa điểm cách B 80km. Tìm vận tốc của mỗi xe biết vận tốc xe đạp nhỏ hơn vận tốc xe máy là 20km/h. Bài 3 (2,5 điểm) Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp (O,R), đường cao BD, CE cắt nhau tại H. AH cắt BC tại K, cắt đường tròn tại điểm thứ hai là M. d) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp, xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó. e) Chứng minh KH=KM f) Cho (O,R) và BC cố định, điểm A di chuyển trên cung lớn BC sao cho tam giác ABC nhọn. Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE có bán kính không đổi. Bài 4 (0,75 điểm) a) Với a, b là các số dương. Chứng minh rằng: a b 2 ab b) Cho ba số thực dương x, y,z thỏa mãn: x + 2y + 3z = 2. xy 3yz 3xz Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:.S xy 3z 3yz x 3xz 4y HẾT
  8. III. HƯỚNG DẪN CHẤM 1. Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A C B A D C A A A D B D C B B 2. Phần tự luận Bài Đáp án- Hướng dẫn chấm Điểm Bài 1 3x 2y 1 3x 2y 1 11y 22 y 2 0.25 a) (1.5đ) x 3y 7 3x 9y 21 x 3y 7 x 1 0.25 0.25 Vậy HPT có nghiệm x=-1; y=2 b) Bảng giá trị x -2 -1 0 1 2 0.25 y 6 3/2 0 3/2 6 * Vẽ đúng đồ thị 0.25 * Đồ thị đẹp, cân đối 0.25 Bài 2 1. 2.25đ a) Thay m=-1 vào phương trình ta được x2+2x-5=0. 0.25 ∆'=1+5=6>0 x 1 6; x 1 6 0.25 Pt có hai nghiệm phân biệt 1 2 b) Có ∆'=m2-2m+3=(m-1)2+2>0 với mọi m 0.25 => PT luôn có hai nghiệm với mọi m x1 x2 2m Áp dụng hệ thức vi ét ta có: x1x2 2m 3 Theo bài ta có: 2 2 2 2 0.25 x1 x2 (x1 x2 ) 2x1x2 4m 4m 6 (4m2 4m 1) 5 (2m 1)2 5 5 0.25 2 2 Vậy x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất là 5 khi m=1/2 vận tốc xe máy là x+20 (km/h) +Vì hai xe gặp nhau tại một địa điểm cách B 80km nên xe máy đi được quãng đường là 80km, quãng đường đi được của xe đạp là 40km. 0,25 40 + Thời gian xe đạp đi từ A đến địa điểm gặp nhau là : (h) x 80 +Thời gian xe máy đi từ B đến địa điểm gặp nhau là là : (h) x 20 Vì hai xe cùng chuyển động ngược chiều gặp nhau nên ta có phương 40 80 trình: x x 20 Giải phương trình trên ta được x = 20 (thỏa mãn điều kiện) 0,25 Vậy vận tốc của xe đạp là 20km/h, vận tốc của xe máy là 40km/h 0,25 Bài 3 - Vẽ hình đúng để làm câu a (2.5đ) 0.25
  9. A D E O H B C K N M F a có ·ADH 900 ; ·AEH 900 (BD, CE là đường cao) 0.25 0.25  ·AEH ·ADH 900 900 1800 0.25  Tứ giác ADHE nội tiếp (tổng hai góc đối bằng 1800) 0.25 Tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADHE là trung điểm của AH b) BD, CE là hai đường cao cắt nhau tại H => H là trực tâm của tam giác ABC => AH vuông góc với BC tại K. 0.25 C· BM C· AM (hai góc nt cùng chắn cung CM của (O)) C· BD C· AM (cùng phụ với góc ACB) 0.25 => C· BM C· BD => BC là tia phân giác của góc DBM Xét tam giác BHM có BK vừa là đường cao, vừa là đường phân giác => tam giác BHM cân tại B 0.25 => BK cũng đồng thời là đường trung tuyến => KH=KM c Do tứ giác ADHE nt đường tròn đk AH nên đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE là đường tròn đk AH. Kẻ đường kính AF của (O), gọi N là trung điểm của BC - Chứng minh được tứ giác: BHCF là hình bình hành, từ đó suy ra H, 0.25 N, F thẳng hàng - Chứng minh được ON là đường trung bình của tam giác FHA => AH=2.ON Vì (O) và BC cố định nên O, N cố định => ON không đổi => AH 0.25 không đổi. Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE không đổi. Bài 4 a) a b 2 ab a b 2 ab 0 ( a b)2 0 (Bất đẳng thức (0.75đ) đúng với mọi a,b không âm) Dấu "=" khi a=b 0.25
  10. Đặt a = x ; b = 2y ; c = 3z a, b, c > 0 và a + b + c = 2 ab bc ac Khi đó S = ab 2c bc 2a ac 2b ab ab ab 1 a b Xét ab 2c ab (a b c)c (a c)(b c) 2 a c b c a b Đẳng thức xảy ra khi a c b c Tương tự ta có bc 1 b c ac 1 a c ; bc 2a 2 b a c a ac 2b 2 a b c b 0,25 b c a c Đẳng thức xảy ra khi ; b a c a a b c b Cộng các vế ta được 1 a b b c a c 3 S 2 a b b c a c 2 0,25 3 2 2 1 2 Vậy GTLN của S = a b c x ; y ; z 2 3 3 3 9 (Học sinh giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) Tân Dân, ngày 02 tháng 04 năm 2023 Người ra đề BGH duyệt Nhóm toán 9