Bài kiểm tra, đánh giá cuối kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)

Câu 1(6 điểm): Chọn phương án đúng nhất.

1.Năng động là gì?

A.Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. B.Làm chủ bản thân.

C.Giải quyết công việc theo lẽ phải. D.Say mê, tìm tòi nghiên cứu.

2.Sáng tạo là gì?

A. Làm chủ bản thân..

B.Say mê, tìm tòi nghiên cứu để tạo ra cái mới.

C.Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm.

D.Giải quyết công việc theo lẽ phải.

3.Người không năng động sáng tạo là người

A. thụ động. B. tự lập. C. thích tìm tòi . D. say sưa nghiên cứu .

4.Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của người năng động, sáng tạo?

A. Tìm cách giải bài tập mới nhưng kết quả không đúng.

B. Luôn học hỏi thuộc bài học trong sách giáo khoa.

C. Tìm đọc tài liệu tham khảo để mở rộng hiểu biết về nội dung học tập.

D. Thấy bài khó không chịu suy nghĩ, lấy sách giải ra chép.

5.Ý kiến đưới đây ý kiến nào là đúng?

A. Học sinh chỉ cần học trong sách giáo khoa là đủ.

B. Chỉ những người có năng khiếu bẩm sinh mới năng đông, sáng tạo.

C. Những người ở vị trí lãnh đạo chỉ huy mới cần năng động, sáng tạo.

D. Dù là gì, ở vị trí nào trong xã hội, đều cần tính năng động, sáng tạo mới đạt hiệu quả cao.

6.Em tán thành ý kiến nào sau đây?

A. Học sinh còn nhỏ chưa thể sáng tạo được.

B. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài.

C. Chỉ trong nghiên cứu khoa học mới cần đến sự sáng tạo.

D. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của tất cả mọi người lao động.

7.Trong những ý dưới đây, ý nào là khẳng định đúng về năng động sáng tạo?

A. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài.

B. Người càng năng động sáng tạo thì càng vất vả.

C. Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học tập, lao động và cuộc sống.

D. Năng động sáng tạo được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

doc 4 trang Quốc Hùng 09/07/2024 640
Bạn đang xem tài liệu "Bài kiểm tra, đánh giá cuối kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_kiem_tra_danh_gia_cuoi_ky_i_mon_giao_duc_cong_dan_lop_9.doc

Nội dung text: Bài kiểm tra, đánh giá cuối kỳ I môn Giáo dục công dân Lớp 9 - Năm học 2023-2024 - Trường THCS Trường Sơn (Có đáp án)

  1. UBND HUYỆN AN LÃO BÀI KIỂM TRA ,ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN. NĂM HỌC 2023-2024 MÔN:GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 (Thời gian làm bài:45 phút) I.MA TRẬN . Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụngcao Tổng điểm TN TL TN TL T TL T TL TN TL 1. N N CĐ Phẩm chất Biết khái Hiểu NĐ, Hiểu ý Nhận xét Liên hệ Biết khái người lao niệm năng ST trong nghĩa hành vi bản thân niệm năng động động sáng công việc của động sáng trong thời tạo và học tập phẩm tạo kỳ mới. chất 2 0,8 5 2,0 7 2,8 1 1, 1/2 2 1/2 1 2 4 0 Biết về công Biết về 2.CĐ hữu trình,lĩnh công nghị và vực ,nguyên trình,lĩnh hợp tác. tắc hợp tác vực ,nguyên tắc hợp tác 6 2,4 6 2,4 Biết khái Biết khái 3. Tự chủ niệm và biểu niệm & hiện biểu hiện 2 0,8 2 0,8 1 4,0 5 2,0 1 1, 1/2 2 1/2 1 15 6 2 4 Tổng 0 0 15 60 40% 40% 30% 20% 10% %
  2. UBND HUYỆN AN LÃO BÀI KIỂM TRA ,ĐÁNH GIÁ CUỐI KỲ I TRƯỜNG THCS TRƯỜNG SƠN. NĂM HỌC 2023-2024 MÔN:GIÁO DỤC CÔNG DÂN 9 (Thời gian làm bài:45 phút) Phần I. Trắc nghiệm: 6 điểm Câu 1(6 điểm): Chọn phương án đúng nhất. 1.Năng động là gì? A.Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. B.Làm chủ bản thân. C.Giải quyết công việc theo lẽ phải. D.Say mê, tìm tòi nghiên cứu. 2.Sáng tạo là gì? A. Làm chủ bản thân B.Say mê, tìm tòi nghiên cứu để tạo ra cái mới. C.Tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm. D.Giải quyết công việc theo lẽ phải. 3.Người không năng động sáng tạo là người A. thụ động. B. tự lập. C. thích tìm tòi . D. say sưa nghiên cứu . 4.Biểu hiện nào dưới đây là biểu hiện của người năng động, sáng tạo? A. Tìm cách giải bài tập mới nhưng kết quả không đúng. B. Luôn học hỏi thuộc bài học trong sách giáo khoa. C. Tìm đọc tài liệu tham khảo để mở rộng hiểu biết về nội dung học tập. D. Thấy bài khó không chịu suy nghĩ, lấy sách giải ra chép. 5.Ý kiến đưới đây ý kiến nào là đúng? A. Học sinh chỉ cần học trong sách giáo khoa là đủ. B. Chỉ những người có năng khiếu bẩm sinh mới năng đông, sáng tạo. C. Những người ở vị trí lãnh đạo chỉ huy mới cần năng động, sáng tạo. D. Dù là gì, ở vị trí nào trong xã hội, đều cần tính năng động, sáng tạo mới đạt hiệu quả cao. 6.Em tán thành ý kiến nào sau đây? A. Học sinh còn nhỏ chưa thể sáng tạo được. B. Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. C. Chỉ trong nghiên cứu khoa học mới cần đến sự sáng tạo. D. Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của tất cả mọi người lao động. 7.Trong những ý dưới đây, ý nào là khẳng định đúng về năng động sáng tạo? A. Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài. B. Người càng năng động sáng tạo thì càng vất vả. C. Năng động, sáng tạo là kết quả của quá trình rèn luyện siêng năng, tích cực của mỗi người trong học tập, lao động và cuộc sống. D. Năng động sáng tạo được hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. 8.WHO là tổ chức hợp tác của các quốc gia trên thế giới về lĩnh vực nào? a.Văn hóa. B.Y tế. c.Lương thực. d.Kinh tế. 9.Cầu Bính ở Hải Phòng là công trình hợp tác của Việt Nam với quốc gia nào? A.Nhật Bản B.Pháp C.Trung Quốc. D.Hàn Quốc. 10.Trong tình huống khó khăn, thử thách thì người năng động sáng tạo sẽ làm gì ? A. Linh hoạt xử lí. B. Tự tin. C. Ôn hòa. D. Bình tĩnh.
  3. 11.Nguyên tắc hợp tác mà Đảng ta đề ra là A.vì mục đích chung. B.bình đẳng hai bên cùng có lợi C.vì mục đích kinh tế. D.vì bảo vệ an ninh quốc phòng. 12. Việt Nam là một trong những thành viên tham gia sáng lập tổ chức nào sau đây? A. APEC. B. ASEAN. C. WTO. D. ASEM. 13. ý nghĩa của hợp tác là: A,chỉ để giúp các nước nghèo phát triển B.hợp tác là để trao đổi với bạn bè những lúc khó khăn C.hợp tác để cùng nhau giải quyết những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu D. hợp tác là nhu cầu phát triển của mỗi cá nhân. 14.Tự chủ là làm chủ A. bản thân. B. tập thể. C. xã hội . D. gia đình . 15. Người tự chủ là người luôn có thái độ A. nóng nảy B. vội vàng C. tức giận D. bình tĩnh. Phần II. Tự luận: 4 điểm Câu 2( 1 điểm). Thế nào là làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả?Tại sao phải làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả? Câu 3.(3 điểm) Cuối năm học, Quang bàn : Muốn ôn thi đỡ vất vả, cần chia ra mỗi người làm đáp án một môn, rồi mang đến trao đổi với nhau. Làm như vậy, khi cô giáo kiểm tra, ai cũng có đủ đáp án. Nghe vậy, nhiều bạn khen đó là cách làm hay, vừa năng suất, vừa có chất lượng mà lại nhàn thân. a.Em có tán thành cách làm đó không? Vì sao? b.Việc học tập của em đã hiệu quả chưa? Em làm thế nào để đạt kết quả tốt trong học tập?
  4. III.BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I. Trắc nghiệm: 6 điểm Câu 1 Mười năm câu -Mỗi ý đúng 0,4đ= 6điểm. 1A 2B 3A 4C 5D 6D 7C 8B 9A 10A 11B 12D 13C 14A 15D Phần II. Tự luận: 4 điểm Câu Nội dung Số điểm .Phải làm việc có năng suất chất lượng hiệu quả vì: -Là yêu cầu đối với người lao động trong sự nghiệp công nghiệp 0,5đ 2 hóa hiện đại hóa đất nước . (1điểm) -Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân gia đình 0,5đ và xã hội. - Không tàn thành việc làm đó của Quang. 0,25đ - Giải thích : Việc làm của Quang tưởng như tiết kiệm được thời 0,5đ gian, làm việc có năng suất, nhưng thật ra không có năng suất. Vì : 3 + Mỗi người chỉ làm một đáp án nên đây là việc làm không năng 0,25đ (3điểm) suất. + Đây là việc làm xấu vì nó biểu hiện sự đối phó, dối trá với cô 0,5đ giáo. + Mục đích cô muốn mỗi học sinh tự nghiên cứu làm đáp án để hiểu 0,5đ rõ nội dung bài hơn và dễ thuộc hơn. - Liên hệ bản thân + Học tập có hiệu quả 0,25đ + Biết lập kế hoạch học tập hợp lí 0,25đ + Tích cực tìm hiểu tham khảo các cách làm khác nhau 0,25đ + Mạnh dạn hỏi bạn, hỏi thầy 0,25đ