6 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)

Câu 9 (2,0 điểm)

a) Nêu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều?

b) Giải thích tại sao khi quay núm của đi na mô thì đèn xe đạp lại sáng.

Câu 10 (3,0 điểm) 

a) Viết công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện (Nêu rõ ý nghĩa, đơn vị của các đại lượng trong công thức).

b) Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 2500 vòng, cuộn thứ cấp là 1000 vòng. Cuộn sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 110V. Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở?

docx 14 trang Phương Ngọc 07/02/2023 4520
Bạn đang xem tài liệu "6 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx6_de_kiem_tra_giua_hoc_ki_2_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_2021_20.docx

Nội dung text: 6 Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN VẬT LÍ 9 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Ghi lại vào bài làm của em chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 8). Câu 1. Dụng cụ đo cường độ dòng điện xoay chiều là: A. Ampe kế xoay chiều. B. Vôn kế xoay chiều. C. Ampe kế một chiều. D. Vôn kế một chiều. Câu 2. Máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay hoạt động dựa trên: A. Tác dụng quang của dòng điện. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Tác dụng nhiệt của dòng điện. D. Tác dụng sinh lí của dòng điện. Câu 3. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn khi nào: A. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi. B. Khi nam châm và cuộn dây đứng yên. C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi. D. Khi cuộn dây đứng yên trong từ trường của nam châm. Câu 4. Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện ? A. Tác dụng từ. B. Tác dụng sinh lý. C. Tác dụng quang. D. Tác dụng nhiệt. Câu 5. Các bộ phận chính của máy biến thế gồm: A. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau và nam châm điện. B. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau và một lõi sắt. C. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây giống nhau và nam châm vĩnh cửu. D. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây giống nhau và nam châm điện. Câu 6. Máy biến thế có tác dụng: A. Giữ hiệu điện thế không đổi. C. Tăng hoặc giảm hiệu điện thế xoay chiều. B. Giữ cường độ dòng điện không đổi. D. Biến đổi công suất truyền tải điện. Câu 7. Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành A. Chùm tia phản xạ. C. Chùm tia ló phân kỳ. B. Chùm tia ló hội tụ. D. Chùm tia ló song song khác. Câu 8. Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có: A. phần rìa dày hơn phần giữa. C. phần rìa và phần giữa bằng nhau. B. hình dạng bất kì. D. phần rìa mỏng hơn phần giữa. PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu 9 (2,0 điểm) a) Nêu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều? b) Giải thích tại sao khi quay núm của đi na mô thì đèn xe đạp lại sáng. Câu 10 (3,0 điểm) a) Viết công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện (Nêu rõ ý nghĩa, đơn vị của các đại lượng trong công thức). b) Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 2500 vòng, cuộn thứ cấp là 1000 vòng. Cuộn sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 110V. Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở? Câu 11 (1,0 điểm) Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Trang 1
  2. Câu 12 (2,0 điểm) Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm (A nằm trên trục chính), vật cách thấu kính 15cm. a) Dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính. b) Bằng kiến thức hình học hãy tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. Hết ĐÁP ÁN Phần I: Trắc nghiệm (2,0 điểm). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C D A C B D Phần II: Tự luận (8,0 điểm) Câu Ý Đáp án Điểm Máy phát điện xoay chiều có hai bộ phận chính là nam châm 1 a và cuộn dây dẫn. Một trong hai bộ phận đó đứng yên gọi là stato, bộ phận còn lại có thể quay được gọi là rôto. 9 Khi quay núm của đinamô, nam châm quay theo. Khi một 1 (2,0 cực của nam châm lại gần (hoặc ra xa) cuộn dây, số đường điểm) b sức từ qua tiết diện của cuộn dây tăng (giảm), lúc đó xuất hiện dòng điện cảm ứng. Dòng diện này chạy qua bóng đèn làm đèn sáng Công thức tính công suất hao phí trên đường dây tải điện: P2R P hp U2 1 10 a P: công suất truyền tải (W) (3,0 U: hiệu điện giữa hai đầu đường dây tải điện (V) điểm) R: điện trở của đường dây tải điện(Ω) Php : công suất tỏa nhiệt (hao phí) (W) U1 n1 U1.n2 110.1000 2 b Ta có: U2 44 (V) U2 n2 n1 2500 Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang 11 môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách (1,0 1 giữa hai môi trường được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh điểm) sáng. 1 B I F' A' 12 a A F O (2,0 điểm) B' b Vận dụng kiến thức hình học tính được OA’ = 30 cm 1 Ghi chú: HS làm cách khác đúng vẫn đạt điểm tối đa. Hết Trang 2
  3. ĐỀ 2 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN VẬT LÍ 9 A. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau Câu 1. Máy phát điện xoay chiều là thiết bị dùng để: A. Biến đổi điện năng thành cơ năng. B. Biến đổi cơ năng thành điện năng. C. Biến đổi nhiệt năng thành điện năng. D. Biến đổi quang năng thành điện năng. Câu 2. Trong trường hợp nào dưới đây, trong khung dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng. A. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín nhiều. B. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín không đổi. C. Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín thay đổi. D. Từ trường xuyên qua tiết diện S của khung dây dẫn kín mạnh. Câu 3. Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V xuống còn 10V, cuộn dây sơ cấp có 4400 vòng. Hỏi cuộn dây thứ cấp có bao nhiêu vòng? A. 200 vòng. B. 600 vòng. C. 400 vòng. D. 800 vòng. Câu 4. Khi nói về thấu kính, câu kết luận nào dưới đây không đúng? A. Thấu kính hội tụ có rìa mỏng hơn phần giữa. B. Thấu kính phân kì có rìa dày hơn phần giữa C. Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Thấu kính hội tụ luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. Câu 5. Khi mô tả đường truyền của các tia sáng qua thấu kính hội tụ, Câu mô tả không đúng là A. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng. B. Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm chính. C. Tia tới qua tiêu điểm chính thì tia ló truyền thẳng. D. Tia tới đi qua tiêu điểm chính thì tia ló song song với trục chính. Câu 6. Đặt một vật sáng PQ hình mũi tên vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ và nằm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. Hình vẽ nào vẽ đúng ảnh P'Q' của PQ qua thấu kính? Q' Q Q O P' O P F' P' P F' F Q' F A. C. Q Q ' Q O F' O F P' ' P F P P F ' Trang 3 Q' B. D.
  4. ĐỀ 1 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN VẬT LÍ 9 PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm) Ghi lại vào bài làm của em chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (từ câu 1 đến câu 8). Câu 1. Dụng cụ đo cường độ dòng điện xoay chiều là: A. Ampe kế xoay chiều. B. Vôn kế xoay chiều. C. Ampe kế một chiều. D. Vôn kế một chiều. Câu 2. Máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay hoạt động dựa trên: A. Tác dụng quang của dòng điện. B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Tác dụng nhiệt của dòng điện. D. Tác dụng sinh lí của dòng điện. Câu 3. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuộn dây dẫn khi nào: A. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi. B. Khi nam châm và cuộn dây đứng yên. C. Khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây thay đổi. D. Khi cuộn dây đứng yên trong từ trường của nam châm. Câu 4. Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện ? A. Tác dụng từ. B. Tác dụng sinh lý. C. Tác dụng quang. D. Tác dụng nhiệt. Câu 5. Các bộ phận chính của máy biến thế gồm: A. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau và nam châm điện. B. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây khác nhau và một lõi sắt. C. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây giống nhau và nam châm vĩnh cửu. D. Hai cuộn dây dẫn có số vòng dây giống nhau và nam châm điện. Câu 6. Máy biến thế có tác dụng: A. Giữ hiệu điện thế không đổi. C. Tăng hoặc giảm hiệu điện thế xoay chiều. B. Giữ cường độ dòng điện không đổi. D. Biến đổi công suất truyền tải điện. Câu 7. Thấu kính hội tụ có đặc điểm biến đổi chùm tia tới song song thành A. Chùm tia phản xạ. C. Chùm tia ló phân kỳ. B. Chùm tia ló hội tụ. D. Chùm tia ló song song khác. Câu 8. Thấu kính hội tụ là loại thấu kính có: A. phần rìa dày hơn phần giữa. C. phần rìa và phần giữa bằng nhau. B. hình dạng bất kì. D. phần rìa mỏng hơn phần giữa. PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 điểm) Câu 9 (2,0 điểm) a) Nêu các bộ phận chính của máy phát điện xoay chiều? b) Giải thích tại sao khi quay núm của đi na mô thì đèn xe đạp lại sáng. Câu 10 (3,0 điểm) a) Viết công thức tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện (Nêu rõ ý nghĩa, đơn vị của các đại lượng trong công thức). b) Một máy biến thế có số vòng dây ở cuộn sơ cấp là 2500 vòng, cuộn thứ cấp là 1000 vòng. Cuộn sơ cấp nối vào nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế 110V. Tính hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở? Câu 11 (1,0 điểm) Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Trang 1