4 Đề thi học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
Bài 3 (2 điểm): Cho đường thẳng (d): y = 2x + m + 1.
a) Tìm m để (d) đi qua điểm C(1; 5)
b) Tìm m để đường thẳng d: y = 2x + m + 1 cắt hai trục Ox, Oy tại hai điểm A và
B sao cho OA = OB.
Bài 4 (2 điểm): Cho biểu thức:
a) Rút gọn C
b) Tìm x sao cho C < -1.
Bài 5 (3,5 điểm): Cho đường tròn (O;R) và điểm M ở ngoài đường tròn sao cho
OM = 8
5
R . Kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm),
đường thẳng AB cắt OM tại K.
a) Chứng minh K là trung điểm của AB.
b) Tính MA, AB, OK theo R.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "4 Đề thi học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- 4_de_thi_hoc_ky_i_mon_toan_lop_9_nam_hoc_2022_2023_co_dap_an.pdf
Nội dung text: 4 Đề thi học kỳ I môn Toán Lớp 9 - Năm học 2022-2023 (Có đáp án)
- `1Đề thi học kỳ 1 – Toán 9 – Có đáp án Đề 1: Bài 1 (1 điểm): Thực hiện phép tính 2 a) 23423 b) 156633126 Bài 2 (1 điểm): Tìm x a) 2x 3 1 2 b) x42x202 Bài 3 (2 điểm): Cho đường thẳng (d): y = 2x + m + 1. a) Tìm m để (d) đi qua điểm C(1; 5) b) Tìm m để đường thẳng d: y = 2x + m + 1 cắt hai trục Ox, Oy tại hai điểm A và B sao cho OA = OB. Bài 4 (2 điểm): Cho biểu thức: xx93x11 C: với x > 0; x 9. 3xx3xx 9x a) Rút gọn C b) Tìm x sao cho C < -1. Bài 5 (3,5 điểm): Cho đường tròn (O;R) và điểm M ở ngoài đường tròn sao cho 8 OM = R . Kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm), 5 đường thẳng AB cắt OM tại K. a) Chứng minh K là trung điểm của AB. b) Tính MA, AB, OK theo R.
- c) Kẻ đường kính AN của đường tròn (O). Kẻ BH vuông góc với AN tại H. Chứng minh MB.BN = BH.MO. d) Đường thẳng MO cắt đường tròn (O) tại C và D (C nằm giữa O và M). Gọi E là điểm đối xứng của C qua K. Chứng minh E là trực tâm của tam giác ABD. Bài 6 (0,5 điểm): Giải phương trình sau: 3x2 6x 7 5x 2 10x 21 5 2x x 2 Đáp án Bài 1: 2 a) 23423 2 2332.3.11 2 2331 2331 (vì 2 > 3 nên 2 - 3 > 0 nên 2323 ) 23311 b) 15 6 6 33 12 6 22 322 2.3. 663 2.3.2 6 2 6 22 3632 6 3 6 3 2 6 =3 6 2 6 3 6
- (vì 3 > 6 nên 3 - 6 > 0 do đó 3 6 3 6 vì 2 6 3 nên 3 2 6 0 do đó 3 2 6 2 6 3 ) Bài 2: 3 a) Điều kiện: 2x 3 0 2x3x . 2 2x 3 1 2 2 2x312 2x31222 2x 3 3 2 2 2x22 x22 : 2 x2 (thỏa mãn) Vậy x = 2 . b) Điều kiện x402 x2x20 x20 x20 x 2 0 x 2 x2 x 2 0 x 2 Ta có: x2 4 2 x 2 0 x 2 x 2 2 x 2 0
- x 2. x 2 2 x 2 0 x2.x220 x 2 0 x 2 2 0 x 2 0 x 2 2 x2 x2 (tm) x24x6 (tm) Vậy x = -2 và x = 6 Bài 3: a) Để (d): y = 2x + m + 1 đi qau C (1; 5) ta thay x = 1; y = 5 vào hàm số ta có: 5 = 2.1 + m + 1 5m3m53m2 Vậy m = 2 thì (d) đi qua điểm C(1; 5). b) Cho x = 0 y = m + 1 B(0; m +1 ) thuộc Oy m1 m1 Cho y = 0 x = A ;0 thuộc Ox 2 2 OB = |m +1 | m1 OA = 2 Ta có: OA = OB m1 m1 2
- m1 TH1: m1 2 m12m2 3 m 3 m1 m1 TH2: m1 2 m 1 2m 2 m1 Vậy m = -1 thì OA = OB Bài 4: xx93x11 a) C: 3xx3xx 9x x x 9 3 x 1 1 C: 3 xx9 x x 3 x x x 3 x 9 3 x 1 x 3 C: x3x3 x3x3 xx3 xx3 x 3 x x 9 3 x 1 x 3 C: x3x3 x3x3 xx3 x 3 x x 9 2 x 4 C: x 3 x 3 x x 3 3 x 9 2 x 2 C: x 3 x 3 x x 3
- 3x3xx3 C. x3x32x2 3.x3.x.x3 C x3.x3.2.x2 3x C với x > 0; x 9. 2 x 2 3x b) Để C < -1 thì 1 2 x 2 3x 1 2x4 3x 10 2 x 4 3x2x4 0 2x42x4 3x2x4 0 2x4 x4 0 2x4 x4 Ta có 0 x4 và 2 x 4 trái dấu. 2x4 Ta có: x0 với mọi x thỏa mãn điều kiện 2 x 0 2 x 4 4 0
- x4 Vậy để 0 thì x4 16 thì C < -1 Bài 5: a) Ta có: MA = MB (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau) nên M nằm trên đường trung trực của AB OA = OB (cùng bằng bán kính đường tròn (O) nên O nằm trên đường trung trực của AB Do đó, OM là đường trung trực của AB OM ∩ AB = K ⇒ K là trung điểm của AB
- b) Tam giác MAO vuông tại A, AK là đường cao có: MOAOMA222 2 222 8R39 MAMOOARR 55 AOR522 OK.OM = OAOKR2 2 8 OM8 R 5 AK.OM = AM.AO R39 R AM.AO39 AKR 5 8 OM8 R 5 39 Mà AB = 2AK nên AB = R 4 c) Ta có: ABN90 (B thuộc đường tròn đường kính AN) BN //MO (do BN và MO cùng vuông góc với AB) Do đó: AOMANB (hai góc đồng vị) Mà AOM BOM (OM là phân giác A O B ) Nên ANBBOM Xét tam giác BHN và tam giác MBO có: BHNMBO90 ANBBOM Do đó: ΔBHN ∼ ΔMBO (g.g)
- BH BN MB MO Hay MB.BN = BH.MO d) Ta có: K là trung điểm của CE (E đối xứng với C qua AB) K là trung điểm của AB AB ⊥ CE (MO ⊥ AB) ⇒ Tứ giác AEBC là hình thoi ⇒ BE // AC Mà AC ⊥ AD (A thuộc đường tròn đường kính CD) Nên BE ⊥ AD và DK ⊥ AB Vậy E là trực tâm của tam giác ADB Bài 6: 3x6x75x10x2152xx222 3 x2x222 145 x2x 1166x2x 1 3 x145 222 x1166x1 Ta có: 3 x 140 2 442 5 x 1160 2 1616 4 3 x 145 22 x 116 2 4 3 x 1 22 4 5 x 1 16 6
- Lại có: 6 x 1 6 2 Dấu bằng xảy ra để vế trái bằng vế phải là 3x145x1166 22 2 6x16 x 1 0 2 x 1 0 x1 Vậy nghiệm của phương trình là S1 Đề 2 Câu 1 (2,0 điểm): 1) Thực hiện phép tính a) 5 12 3 27 2 108 192 2 b) 1342333 1 2) Giải phương trình 4x129x274x3 3 Câu 2 (2,0 điểm): x7 x 12 x7 x3 Với x0,x9 cho các biểu thức P và Q 3x x3x3 9x 1) Tính giá trị của biểu thức P khi x4 3x 2) Chứng minh Q x3 3) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức AP.Q Câu 3 (2,0 điểm): 1) Cho hàm số bậc nhất y (m 3)x 3m 1 có đồ thị (d) (m là tham số; m3 )
- `1Đề thi học kỳ 1 – Toán 9 – Có đáp án Đề 1: Bài 1 (1 điểm): Thực hiện phép tính 2 a) 23423 b) 156633126 Bài 2 (1 điểm): Tìm x a) 2x 3 1 2 b) x42x202 Bài 3 (2 điểm): Cho đường thẳng (d): y = 2x + m + 1. a) Tìm m để (d) đi qua điểm C(1; 5) b) Tìm m để đường thẳng d: y = 2x + m + 1 cắt hai trục Ox, Oy tại hai điểm A và B sao cho OA = OB. Bài 4 (2 điểm): Cho biểu thức: xx93x11 C: với x > 0; x 9. 3xx3xx 9x a) Rút gọn C b) Tìm x sao cho C < -1. Bài 5 (3,5 điểm): Cho đường tròn (O;R) và điểm M ở ngoài đường tròn sao cho 8 OM = R . Kẻ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O) (A, B là các tiếp điểm), 5 đường thẳng AB cắt OM tại K. a) Chứng minh K là trung điểm của AB. b) Tính MA, AB, OK theo R.