4 Đề kiểm tra Đại số 9

Câu 5:  Đồ thị hàm số y = ax2  đi qua điểm ( 1; - 1) thì có hệ số  a bằng:

 

A. 2 B. 1 C. - 1 D. - 2

Câu 6: Phương trình  x2 + 2x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt khi:

A.  m = 1 B. m > -1 C. m > 1 D. m < 1

II. TỰ LUẬN:

Bài 1:  Giải các phương trình sau:

a/ x2 + 3x = 0 ;   b/ x2 – 4x – 21 = 0  

Bài 2:  Cho phương trình: x2 – 2mx + 4(m – 1 ) = 0 (m là tham số)

a/ Giải phương trình khi m = 3

b/ Tìm m để phương trình có một nghiệm x1 = - 2. Tìm nghiệm còn lại.

c/ Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m.

d/ Gọi là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để A = đạt giá trị nhỏ nhất.

doc 4 trang Phương Ngọc 05/02/2023 2060
Bạn đang xem tài liệu "4 Đề kiểm tra Đại số 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc4_de_kiem_tra_dai_so_9.doc

Nội dung text: 4 Đề kiểm tra Đại số 9

  1. Điểm: Họ và tên: BÀI KIỂM TRA ĐẠI SỐ 9 Lớp: 9 – Đề số 1 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ BÀI: I. TRẮC NGHIỆM: (Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng) Câu 1: Cho phương trình x2 + 3x + 1 = 0, khi đó tổng các nghiệm bằng: A. 3 B. - 3 C. 1 D. -1 Câu 2: Đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm A ( 2 ; 1). Khi đó giá trị của a bằng: 1 D. 1 A. 4 B. 1 C . 4 2 Câu 3: Phương trình x2 - 7x + 6 = 0 có nghiệm là: A. x1 = 1; x2 = 6; B. x1 = 1; x2 = - 6; C. x1 = -1; x2 = 6; D. x1 = -1; x2 = -6 Câu 4: Phương trình nào sau đây vô nghiệm: 2 A. 4x2 - 5x + 1 = 0 ; B. 2x2 + x – 1 = 0; C. 3x2 + x + 2 = 0 ; D. x + x – 1 = 0 Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn: 1 A. x2 + 3x = 0; B. 3x + 3 = 0; C. x4 + 2x + 7 = 0; D. x 4 0 x2 Câu 6: Đồ thị hàm số y = 2x2 đi qua điểm nào trong các điểm sau đây: A. (0 ; -2 ); B. ( 1; 2 ); C. ( 1; - 2); D. (0; 2) II. TỰ LUẬN: Bài 1: Giải các phương trình sau: 2 a/ x2 – 4x = 0 ; b/ x – 4x – 12 = 0 Bài 2: Cho phương trình: x2 – mx + 2(m – 2 ) = 0 (m là tham số) a/ Giải phương trình khi m = 1 b/ Tìm m để phương trình có một nghiệm x1 = - 2. Tìm nghiệm còn lại. c/ Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m. 2 2 d/ Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để A = x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất. Bài làm
  2. Điểm: Họ và tên: BÀI KIỂM TRA ĐẠI SỐ 9 Lớp: 9 – Đề số 2 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ BÀI: I. TRẮC NGHIỆM: (Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng) Câu 1: Cho phương trình x2 + 3x + 1 = 0, khi đó tổng các nghiệm bằng: A. 3 B. - 3 C. 1 D. -1 Câu 2: Phương trình: x2 5x 6 0 có các nghiệm là: A. x1 = 2 ; x2 = 3 B. x1 = -2 ; x2 = - 3 A. x1 = -5 ; x2 = 6 A. x1 = 1 ; x2 = 6 2 Câu 3: Số nghiệm của phương trình: 2011x 2012x 2013 0 là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 4: Phương trình: 5 x2 + 4 x - 1 = 0 có các nghiệm là: 1 1 1 1 A. x1 = 1 ; x2 = - B. x1 = -1 ; x2 = C. x1 = 1 ; x2 = D. x1 = -1 ; x2 = - 5 5 5 5 Câu 5: Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm S ( 1; - 1) thì có hệ số a bằng: A. 2 B. 1 C. - 1 D. - 2 Câu 6: Phương trình x2 + 2x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt khi: A. m = 1 B. m > -1 C. m > 1 D. m < 1 II. TỰ LUẬN: Bài 1: Giải các phương trình sau: 2 a/ x2 + 3x = 0 ; b/ x – 4x – 21 = 0 Bài 2: Cho phương trình: x2 – 2mx + 4(m – 1 ) = 0 (m là tham số) a/ Giải phương trình khi m = 3 b/ Tìm m để phương trình có một nghiệm x1 = - 2. Tìm nghiệm còn lại. c/ Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m. 2 2 d/ Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm m để A = x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất. Bài làm
  3. Điểm: Họ và tên: BÀI KIỂM TRA ĐẠI SỐ 9 Lớp: 9 – Đề số 3 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ BÀI: I. TRẮC NGHIỆM: (Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng) Câu 1: Phương trình x2 - 7x + 6 = 0 có nghiệm là: A. x1 = 1; x2 = 6; B. x1 = 1; x2 = - 6; C. x1 = -1; x2 = 6; D. x1 = -1; x2 = -6 Câu 2: Phương trình nào sau đây vô nghiệm: 2 A. 4x2 - 5x + 1 = 0 ; B. 2x2 + x – 1 = 0; C. 3x2 + x + 2 = 0 ; D. x + x – 1 = 0 Câu 3: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn: 1 A. x2 + 3x = 0; B. 3x + 3 = 0; C. x4 + 2x + 7 = 0; D. x 4 0 x2 Câu 4: Đồ thị hàm số y = 2x2 đi qua điểm nào trong các điểm sau đây: A. (0 ; -2 ); B. ( 1; 2 ); C. ( 1; - 2); D. (0; 2) Câu 5: Cho phương trình x2 + 3x + 1 = 0, khi đó tổng các nghiệm bằng: A. 3 B. - 3 C. 1 D. -1 Câu 6: Đồ thị của hàm số y = ax2 đi qua điểm A ( 2 ; 1). Khi đó giá trị của a bằng: 1 D. 1 A. 4 B. 1 C . 4 2 II. TỰ LUẬN: Bài 1: Giải các phương trình sau: 2 a/ x2 + 4x = 0 ; b/ x + 4x – 12 = 0 Bài 2: Cho phương trình: x2 + nx + 2(n – 2 ) = 0 (n là tham số) a/ Giải phương trình khi n = 1 b/ Tìm n để phương trình có một nghiệm x1 = 2. Tìm nghiệm còn lại. c/ Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi n. 2 2 d/ Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm n để A = x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất. Bài làm
  4. Điểm: Họ và tên: BÀI KIỂM TRA ĐẠI SỐ 9 Lớp: 9 – Đề số 4 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ BÀI: I. TRẮC NGHIỆM: (Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng) 2 Câu 1: Số nghiệm của phương trình: 2011x 2012x 2013 0 là: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 Câu 2: Phương trình: 5 x2 + 4 x - 1 = 0 có các nghiệm là: 1 1 1 1 A. x1 = 1 ; x2 = - B. x1 = -1 ; x2 = C. x1 = 1 ; x2 = D. x1 = -1 ; x2 = - 5 5 5 5 Câu 3: Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm B ( 1; - 1) thì có hệ số a bằng: A. 2 B. 1 C. - 1 D. - 2 Câu 4: Phương trình x2 + 2x + m = 0 có hai nghiệm phân biệt khi: A. m = 1 B. m > -1 C. m > 1 D. m < 1 Câu 5: Cho phương trình x2 + 3x + 1 = 0, khi đó tổng các nghiệm bằng: A. 3 B. - 3 C. 1 D. -1 Câu 6: Phương trình: x2 5x 6 0 có các nghiệm là: A. x1 = 2 ; x2 = 3 B. x1 = -2 ; x2 = - 3 A. x1 = -5 ; x2 = 6 A. x1 = 1 ; x2 = 6 II. TỰ LUẬN: Bài 1: Giải các phương trình sau: 2 a/ x2 – 3x = 0 ; b/ x + 4x – 21 = 0 Bài 2: Cho phương trình: x2 + 2nx + 4(n – 1 ) = 0 (n là tham số) a/ Giải phương trình khi n = 3 b/ Tìm n để phương trình có một nghiệm x1 = 2. Tìm nghiệm còn lại. c/ Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi n. 2 2 d/ Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm n để A = x1 x2 đạt giá trị nhỏ nhất. Bài làm