10 Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Đề 4 (Có đáp án)

Câu 1 (0,5 điểm): Dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện khi

A. đưa nam châm lại gần cuộn dây.          B. cho nam châm quay trước cuộn dây.

C. đặt cuộn dây trước  nam châm.              D. đưa nam châm ra xa cuộn dây.

Câu 2 (0,5 điểm): Tia tới đến quang tâm của thấu kính cho tia ló 

A. đi qua tiêu điểm.                                    B. song song với thấu kính.   

C. tiếp tục truyền thẳng.                             D. song song với trục chính.   

Câu 3 (0,5 điểm): Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì là 

A. ảnh thật ngược chiều với vật.                B. ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật.

C. ảnh thật cùng chiều với vật.                   D. ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật.

Câu 4 (0,5 điểm): Để làm giảm hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng

A. hiệu điện thế hai đầu đường dây.           B. công suất nguồn cần truyền tải.

C. tiết diện của dây tải điện.                       D. điện trở của dây tải điện.           

docx 3 trang Phương Ngọc 07/02/2023 4900
Bạn đang xem tài liệu "10 Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Đề 4 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docx10_de_kiem_tra_hoc_ki_2_mon_vat_li_lop_9_nam_hoc_2021_2022_d.docx

Nội dung text: 10 Đề kiểm tra học kì 2 môn Vật lí Lớp 9 - Năm học 2021-2022 - Đề 4 (Có đáp án)

  1. ĐỀ 4 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 - NĂM HỌC 2021 –2022 MÔN VẬT LÍ 9 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm). Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1 (0,5 điểm): Dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện khi A. đưa nam châm lại gần cuộn dây. B. cho nam châm quay trước cuộn dây. C. đặt cuộn dây trước nam châm. D. đưa nam châm ra xa cuộn dây. Câu 2 (0,5 điểm): Tia tới đến quang tâm của thấu kính cho tia ló A. đi qua tiêu điểm. B. song song với thấu kính. C. tiếp tục truyền thẳng. D. song song với trục chính. Câu 3 (0,5 điểm): Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì là A. ảnh thật ngược chiều với vật. B. ảnh thật cùng chiều và lớn hơn vật. C. ảnh thật cùng chiều với vật. D. ảnh ảo cùng chiều và nhỏ hơn vật. Câu 4 (0,5 điểm): Để làm giảm hao phí điện năng do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện thì tốt nhất là tăng A. hiệu điện thế hai đầu đường dây. B. công suất nguồn cần truyền tải. C. tiết diện của dây tải điện. D. điện trở của dây tải điện. Câu 5 (0,5 điểm): Muốn tăng số bội giác của một kính lúp lên gấp 3 lần thì ta cần A. tăng tiêu cự kính lúp lên 3 lần . B. giảm tiêu cự kính lúp xuống 3 lần. C. tăng tiêu cự kính lúp lên 6 lần. D. giảm tiêu cự kính lúp xuống 6 lần. Câu 6 (0,5 điểm): Ta nhận biết một vật có nhiệt năng khi nó có thể làm cho vật khác A. chuyển động. B. bị nhiễm điện. C. nóng lên. D. truyền được âm. II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm). Câu 7 (1,0 điểm): Nêu dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều? Câu 8 (2,0 điểm): Tại sao nói ánh sáng trắng là tổng hợp của nhiều ánh sáng màu đơn sắc khác nhau?
  2. Câu 9 (3,0 điểm): Vật AB cao 2cm có dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f 12cm điểm A nằm trên trục chính và cách quang tâm một khoảng OA 8cm a) Dựng ảnh A’B’của vật AB tạo bởi thấu kính đã cho. b) Vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và độ cao của ảnh. Câu 10 (1,0 điểm): Cho biết là trục chính của một thấu kính, AB là vật sáng, A’B’ là ảnh của vật AB như hình vẽ. B ’ a. Đây là loại thấu kính gì? Vì sao em biết? A b. Bằng cách vẽ, hãy xác định quang tâm O và A tiêu điểm của thấu kính. B’ Hết Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3,0 điểm ). Chọn đúng mỗi ý được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B C D A B C II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7,0 điểm ). Câu Nội dung Thang điểm Câu 7 (1,0 điểm) Dấu hiệu chính để phân biệt dòng điện xoay chiều với dòng điện một chiều là: - Dòng điện một chiều là dòng điện có chiều không đổi. 0,5 điểm - Dòng điện xoay chiều là dòng điện luân phiên đổi chiều. 0,5 điểm Câu 8 (2,0 điểm) -Vì khi chiếu một chùm sáng trắng hẹp đi qua một lăng kính thì ta sẽ thu được trên màn chắn một chùm sáng có màu khác nhau và nằm sát cạnh nhau tạo thành một dải màu (như cầu 1,0 điểm vồng) biến thiên liên tục từ đỏ đến tím (đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím). -Như vậy, lăng kính có khả năng phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm màu khác nhau hay ta nói ánh sáng 1,0 điểm trắng là tổng hợp của nhiều ánh sáng màu đơn sắc khác nhau. Câu 9 (3,0 điểm)
  3. ′ a) 1,0 퐹′ ′ 퐹 0,25 b) Theo hình vẽ ta có: A' B' A'O 0,25 A’B’O ABO (1) AB AO A' B' A' F' 0 ,25 Mặt khác ta có A’B’F’ OIF’ OI OF' A'B' A'F ' 0,5 vì AB = OI ( 2) AB OF ' A'O A' F' A'O OF' OA' OA' OF' 0,25 Từ (1) và (2) ta có hay AO OF' OF' OA OF' Thay số, tính được OA’ =24 (cm) . Ta có : 0,25 A' B' A'O 24 3 AB AO 8 0,25 A' B ' 3AB 6cm Câu 10 (1,0 điểm) a. Thấu kính hội tụ. Vì thấu kính cho ảnh thật ngược chiều 0,5 và lớn hơn vật b. B I F’ A’ 0,5 ' A F O B’ ' Lưu ý: Học sinh giải cách khác đúng vẫn được điểm tối đa.